K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

KHÔNG ĐƯỢC ĐĂNG LINH TINH

để lm j bn

28 tháng 1 2022

tại mik thiếu bài định chép 

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về. D. Đó là...
Đọc tiếp

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.

C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.

D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.

b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):

"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..................... và một...................tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ....................."

c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao

 

3
22 tháng 12 2016

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.

C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.

D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.

b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):

"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..tinh tế ,sâu sắc... và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ...mong muốn đất nước được hòa bình , thống nhất...''

c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao

- Em thích nhất : '' Tôi yêu sông xanh... là vì thế ''

Vì thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả , nơi mà tácgiả sinh ra với bao kỉ niệm và lại có được một mùa xuân tuyệt vời đến thế nên nó làm em thích thú .

hoặc :

- Em thích đoạn : '' Nhan trầm , đèn nến ... mở hội liên hoan ''

Vì nó gợi lên nỗi nhớ quê của người xa sứ lại có sự ấm áp của bầu không khí gia đình , tràn ngập khí xuân , hơi xuân .

 

 

 

22 tháng 12 2016

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

b)"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ...tinh tế....và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín .....mong muốn đất nước hòa bình thống nhất....."

c) Em thích đoạn : " Mùa xuân của tôi -> như thơ mộng " bởi vì Từ những câu văn đầu tiên, tác giả đã vẽ nên đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu gió lành lạnh” không nơi nào có được. Chính đặc trưng này làm nền tảng để tác giả có thể vẽ thêm nhiều vẻ đẹp khác nhau nữa. Những thanh âm như tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình quyện với sự ấm áp của nhang trầm, của không khí đoàn tụ gia đình khiến tác giả thổn thức nhớ thương. Có lẽ chính những điều ấm áp và bình dị đó khiến tác giả không nguôi khi nhớ về.

 

 

ĐỀ 6 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“ Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là...
Đọc tiếp

ĐỀ 6 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.”

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu xuất xứ của văn bản?

Câu 2: Phần trích được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?

Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng nổi bật ở trong phần trích (chỉ rõ các từ, ngữ)? Cách sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?

Câu 4: Tác giả gọi mùa xuân Bắc Việt ’’, “ mùa xuân Hà Nội’’ là “ mùa xuân của tôi ’’.Theo em, cách gọi như vậy có ý nghĩa gì ?

Câu 5: Em cảm nhận được những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến ?

Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản chứa đoạn văn trên.

 

Câu 7: Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân trong năm.

0
a) Những tiếng gọi mùa xuân của tôi Mùa Xuân Bắc Việt Mùa Xuân Hà Nội Cái mùa xuân thần thánh của tôi trong mùa xuân của tôi Vũ Bằng là:A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương yêu thiên nhiên sâu sắc.C. tiền gọi lại vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa...
Đọc tiếp

a) Những tiếng gọi mùa xuân của tôi Mùa Xuân Bắc Việt Mùa Xuân Hà Nội Cái mùa xuân thần thánh của tôi trong mùa xuân của tôi Vũ Bằng là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương yêu thiên nhiên sâu sắc.

C. tiền gọi lại vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.

D. đó là tiếng gọi của một con người đang mong đến Tết

b) hoàn thành câu văn sau Bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi Vũ Bằng.

Cảnh sát giao thông khí của mùa Xuân Hà Nội đất Bắc hiện lên qua sự quan sát................ và một...................... tha thiết nồng nàn Bên cạnh đó viết về không khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng nhà văn có muốn chia sẻ một điều thầm kín..................

c) em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi?Hãy giải với bạn bè theo em thích.

6
21 tháng 12 2016

a) A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu , niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết .

b) 1. Tinh tế ; 2. Tình yêu , nỗi nhớ ; 3. Lòng mong muốn đất nước được hoà bình và thống nhất .

 

21 tháng 12 2016

a) A

b) (1) hình ảnh liên tưởng
(2) Tình yêu tha thiết
(3) lòng mong muốn đất nước được hòa bình và thống nhất

c) Đoạn cuối cùng (Đẹp quá đi... hết)
Vì cuối bài văn, tác giả cho thấy được những nét riêng của trời đất, thiên nhiên vào thời điểm ngay sau rằm tháng giêng Âm lịch

CBHT okthanghoavui

1.Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:                                                  MƯA PHÙN, MƯA BỤI, MƯA XUÂN       Mùa xuân đã tới.       Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.       Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn.       Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường...
Đọc tiếp

1.Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
                                                  MƯA PHÙN, MƯA BỤI, MƯA XUÂN
       Mùa xuân đã tới.
       Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.
       Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn.
       Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc. Phủi nhẹ một cái, rơi đâu mất. Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi phới như rắc phấn mù mịt.
      Mưa phùn đem mùa xuân đến. Mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rờn cái trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
      Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm. Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh. Trên cành ngang, những hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai treo lóng lánh. Ở búi cỏ dưới gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, như được choàng mảnh voan trắng.
      Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nẩy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được uống thuốc.
                                                                                                          (Tô Hoài)
Những loại mưa nào được nhắc đến trong bài?

(0.5 Points)

A. mưa rào

B. mưa rào, mưa ngâu

C. mưa bóng mây, mưa đá

D. mưa rào, mưa ngâu, mưa dầm, mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi

2.Hình ảnh nào sau đây không miêu tả mưa xuân?

(0.5 Points)

A. Lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc.

B. Mưa rào rào như quất vào mặt người qua đường.

C. Mưa dây, mưa rợ như rắc phấn mù mịt.

D. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh.

3.Hình ảnh nào miêu tả sức sống của cây cối khi có mưa xuân?

(0.5 Points)

A. Mưa phùn đem mùa xuân đến

B. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy.

C. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác...

D. Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm.

4.Sức sống của cây cối khi có mưa xuân được nói đến trong bài qua hình ảnh của những loài cây nào?

(0.5 Points)

A. mạ, khoai, cà chua, cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng

B. cây sau sau, cây nhuội

C. cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng

D. cây nhuội, bàng, bằng lăng

5.Nội dung của bài văn trên nói về điều gì?

(0.5 Points)

A. Tả mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân.

B. Vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống của cây cối khi có mưa xuân.

C. Cảnh cây cối đâm chồi nảy lộc.

D. Khung cảnh náo nhiệt, vui tươi khi mùa xuân về.

6.Trong bài văn trên, tác giả đã vận dụng những giác quan nào để quan sát và miêu tả sự vật? 

(0.5 Points)

A. thị giác

B. thị giác, xúc giác

C. thị giác, xúc giác, thính giác

D. thị giác, thính giác

2
4 tháng 1 2022

dài quéngoam

4 tháng 1 2022

hehe

15 tháng 12 2018

Câu 1 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ trên đường hành quân xa. Mạch cảm xúc tự nhiên mà đầy sức gợi. Từ tiếng gà cục tác đến những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, hình ảnh người bà tần tảo, khắc sâu hình ảnh quê hương.

15 tháng 12 2018

Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Những hình ảnh và kỉ niệm đã được gợi lại từ tiếng gà trưa :

   - Con gà mái mơ với ổ trứng.

   - Lần bị bà mắng vì nhìn gà đẻ.

   - Người bà chắt chiu từng quả trứng, chăm lo quần áo mới cho cháu.

   ⇒ Thể hiện sự trong sáng hồn nhiên của một đứa trẻ, cũng như tình cảm yêu quý, trân trọng của người cháu với bà.

18 tháng 2 2019

Bạn nhỏ là cháu ngoan của bà.