K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2015

Viên C sủi, vì khi rơi xuống nước không lâu thì nó tan trong nước nên thần chết sẽ không tìm ra!

2 tháng 2 2015

viên sủi bọt

26 tháng 5 2019

đẩy ông

26 tháng 5 2019

ông j cơ ???

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

1
20 tháng 6 2017

đó là truyện rồi

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

1
20 tháng 6 2017

quá hay

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

5
16 tháng 8 2015

hay quá 

rất có ý nghĩa

16 tháng 8 2015

bài dài thế này chẳng buồn đọc

29 tháng 11 2021

Năm 1829 

29 tháng 11 2021

cảm ơn rất nhiều, bạn giỏi ghia, cho mik kết bạn nha

Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau :Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội).Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này ,một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000...
Đọc tiếp

Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau :
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội).Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này ,một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lặng lẽ mỉm cười.

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài văn là gid?

Câu 2: Hai câu văn: "Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng" cho thấy ông có tâm trạng gì?

Câu 3: Sau khi trả tiền vé, ông già có tâm trạng như thế nào?

Câu 4: Theo em vì sao sau khi cho ông già tiền, cô gái lại lẳng lặng mỉm cười?

Câu 5: Câu chuyện trên ca ngợi đức tình gì của cô gái?

Câu 6: Qua câu chuyện trên giáo sư Đặng Cảnh Khang muốn nói với người đọc điều gì?

No coppy trên mạng nha

Mình đang cần gấp, cảm ơn ạ

0
5 tháng 5 2018

sư vốn dĩ đã k có tóc rồi

5 tháng 5 2018

vì ông bị trọc sư thì làm jj có tóc 

I-Đọc hiểu          Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khanh đã kể câu chuyện sau:     Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi, Hà Nội. Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này một cô học sinh ngồi hàng ghế sau đã len...
Đọc tiếp

I-Đọc hiểu

          Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khanh đã kể câu chuyện sau:

     Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi, Hà Nội. Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này một cô học sinh ngồi hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5 nghìn đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5 nghìn đồng. Ông mừng ra mặt trả tiền vé và cứ ngỡ đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

Câu 1:Chỉ ra phương thức biểu đạt chính?

Câu 2:Câu "Xe chạy" là câu đơn hay câu đặc biệt?

Câu 3:Tại sao cô gái lại không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi quần?

Câu 4:Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc là gì?

1
12 tháng 5 2021

 Câu 3:

- Vì nếu thế ông già sẽ xấu hổ, cảm thấy lòng tự trọng bị xúc phạm ( Người già mà) nên sẽ không nhận, lặng lẽ cho ông lão tiền đi xe buýt mà không cần ông lão biết đến, cảm ơn
- Đây là hành động xuất phát từ tình yêu thương, sự cảm thông, sẻ chia. Một hành
động nhỏ nhưng ý nghĩa lớn thể hiện một lối sống đẹp của một con người tử tế, là
biểu hiện của sự lương thiện, sự cao cả

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là tự sự

Câu 2: Câu "Xe chạy" là câu đơn

Câu 4: 

- Hoan nghênh cho cô gái

- Suy nghĩ về phong cách sống giữa người với người hiện nay

Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa​   Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.   Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ...
Đọc tiếp

Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa​

   Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.

   Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.

   Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.

   Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.

Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM

Chú thích:

- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.

- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.

- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.

- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.

- Cống hiến: đóng góp có giá trị.

- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.

- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.

- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.

Trần Đại Nghĩa đã có hành động như thế nào khi "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc"?

Rời xa gia đình, tích cực học hỏi để cống hiến cho đất nước.

Rời bỏ quê hương, bôn ba nước ngoài để tìm con đường cứu nước.

Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước.

Rời bỏ đất nước để không chịu bom đạn của chiến tranh.

3
12 tháng 5 2020

Đáp án là :Trần Đại Nghĩa đã có hành động rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài ,theo Bác Hồ về nước khi ''nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc .

16 tháng 5 2020

Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài,theo Bác Hồ về nước