K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

+ Phép lai phân tích là phép lai đem cơ thể mang tính trạng trội chưa biết KG đem lai với cơ thể mang tính trạng lặn.

a. Khi sử dụng phép lai phân tích có thể xác định được hiện tượng di truyền liên kết và hiện tượng di truyền độc lập vì: dựa vào số tổ hợp tạo thành

- Nếu kết quả của phép lai phân tích thu được KH có tỉ lệ là 1 : 1 : 1 : 1 = 4 tổ hợp = 4 . 1

Suy ra 1 bên bố hoặc mẹ cho 4 loại giao tử \(\rightarrow\) dị hợp 2 cặp gen và nằm trên 2 NST khác nhau (AaBb) quy luật phân li độc lập

- Nếu kết quả lai phân tích thu được tỉ lệ KH là: 1 : 1 = 2 tổ hợp = 2 . 1

\(\rightarrow\) 1 bên bố hoặc mẹ cho 2 loại giao tử

+ \(\rightarrow\) dị hợp 2 cặp gen và 2 gen nằm cùng trên 1 NST (Aa/aB hoặc AB/ab) quy luật liên kết gen

+ Hoặc dị hợp 1 cặp gen Aa (quy luật phân li)

b. Muốn xác định KG của cá thể mang tính trạng trội ta thực hiện phép lai phân tích

+ Nếu F1 phân tính thì KG của cá thể mang tính trạng trội là dị hợp

P1: Aa x aa \(\rightarrow\) 1Aa : 1aa ( 1 trội : 1 lặn)

+ Nếu F1 đồng tính thì KG của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp

P2: AA x aa \(\rightarrow\) 100% Aa ( 100% trội)

Cho các phát biểu sau đây về các hiện tượng di truyền trên cơ thề sinh vật nhân thực: (1) Khi xét hai gen liên kết trên một cặp NST thường thì mỗi cặp alen của mỗi gen vẫn tuân theo quy luật phân li (2) Để các cặp gen nghiệm đúng quy luật phân li độc lập hay liên kết gen cần phải có những điều kiện nhất định. (3) Trong các hiện tượng di truyền phân li độc lập, liên kết gen hoàn toàn và...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau đây về các hiện tượng di truyền trên cơ thề sinh vật nhân thực:

(1) Khi xét hai gen liên kết trên một cặp NST thường thì mỗi cặp alen của mỗi gen vẫn tuân theo quy luật phân li

(2) Để các cặp gen nghiệm đúng quy luật phân li độc lập hay liên kết gen cần phải có những điều kiện nhất định.

(3) Trong các hiện tượng di truyền phân li độc lập, liên kết gen hoàn toàn và hoán vị gen thì phân li độc lập là hiện tượng phổ biến nhất.

(4) Sự tương tác giữa các alen của một gen không thể làm xuất hiện kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật.

(5) Một tính trạng có thể được quy định bởi một gen hoặc hai gen hoặc được quy định bởi một gen mà gen đó còn quy định những tính trạng khác.

Có bao nhiêu phát biểu ở trên đúng?

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
25 tháng 1 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: (1) (2) (5)

Đáp án B

3 sai. Số lượng NST thường ít hơn rất nhiều so với số lượng gen. Do đó hiện tượng liên kết gen là phổ biến hơn so với phân li độc lập

4 sai. Sự tương tác alen có thể dẫn đến kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật

23 tháng 9 2018

Dùng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau. Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì hai gen quy định hai tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau. Trường hợp kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó có 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.

Tiến hành lai giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một cặp NST thường và mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho các nhận xét sau: (1) Tỷ lệ 1: 2: 1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới. (2) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau. (3) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ...
Đọc tiếp

Tiến hành lai giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một cặp NST thường và mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho các nhận xét sau:

(1) Tỷ lệ 1: 2: 1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới.

(2) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau.

(3) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9: 3: 3: 1.

(4) Hiện tượng hoán vị gen có thể cho kết quả phân li kiểu hình giống với trường hợp liên kết gen hoàn toàn. (5) Phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.

Những nhận xét sai là:

A. (2), (1)             

B. (1), (5)             

C. (1), (2),(3)                  

D. (1).

1
24 tháng 11 2019

Đáp án : C

Nhận xét sai là : (1) và (2)

1 tỉ lệ 1 : 2 : 1 có thể do di truyền liên kết ở chỉ 1 giới gây ra

      Ví dụ : A B a b ( hoán vị với f bất kì )  x   A b a B ( liên kết gen hoàn toàn )

2 hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn có thể xuất hiện tối đa là 4 kiểu hình khác nhau

      Ví dụ :  A B a b x  A b a B

3. Sai : sai vì khi 1 bên P có kiểu gen A b a B và f =25%, bên P còn lại  A B a b  liên kết hoàn toàn thì 

  a b a b  = 12,5% x 50% = 1 16  

4 . Đúng.

5 . Đúng.

5 tháng 3 2019

Đáp án C.

(1) Sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên p còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 : 2 :1, do ab/ab = 0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%. ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16; A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16; A-B- = 56,25% = 9/16.

(3)Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ: Ab/ab x aB/ab.

(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.

Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một gii thì phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng với phép lai được tiến hành giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một NST thường và mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn?(1) Tỷ lệ 1:2:1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới.(2) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1.(3)...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng với phép lai được tiến hành giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một NST thường và mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn?

(1) Tỷ lệ 1:2:1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới.

(2) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1.

(3) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau.

(4) Hiện tượng hoá vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể mang kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen.

     (5) Phép lai thuận lợi có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác ghép lai nghịch

A. 2.                                                     

B. 3.           

C. 4.        

D. 5.

1
18 tháng 8 2019

Đáp án C

(1) sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên P còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 :2 : 1, do ab/ab =0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%.

bhoàn toàn thì ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16 ; A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16 ;

A-B- = 56,25% = 9/16.

(3) Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ : Ab/ab x aB/ab.

(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.

(5) Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch

25 tháng 12 2017

Đáp án C.

(1) Sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên p còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 : 2 :1, do ab/ab = 0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%. ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16;

A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16;

A-B- = 56,25% = 9/16.

(3)Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ: Ab/ab x aB/ab.

(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.

(5)     Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.

3 tháng 3 2017

- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:

   + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

   + 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với những cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp AA, còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp A

21 tháng 3 2016

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)

 =>  Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.

-  Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):

                                                    AA x aa  \(\rightarrow\)    Aa

- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):

                                                 Aa  x aa   \(\rightarrow\)    Aa : aa