K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

đường tròn là circle

hình tròn là round

Mình nghĩ là vậy

16 tháng 9 2018

hinh tron la circle

con duong tron lacircumference

Giải:

Sau mỗi lần gặp nhau thì cả hai người đã chạy đc 1 quãng đường đúng bằng 1 vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả hai người chạy đc 3 vòng đua. Mà hai người xuất phát cùng một lúc tai cùng một điểm rồi lại dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy đc 1 số nguyên vòng đua. Mà 3=1+2 và anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy đc 2 vòng đua và em chạy đc 2 vòng đua. Vậy sau 3 lần gặp nhau anh chạy đc quãng đường là:

                    900.3=2700 (m)

Một vòng đua dài là:

                  2700:2=1350 (m)

Vận tốc của em là:

                  1350:9=150 (m/phút)

Vận tốc của anh là:

                  2700:9=300 (m/phút)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 6 2021

ummmm, anh 600m/phút
                em 200m/phút bạn ạ. cô mình chữa rồi. 
nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn

3 tháng 5 2022

cái tính cái danh:v

3 tháng 5 2022

Tuệ Lâm Đỗ                                                         , hai cái đều là tính từ mà bạn??Bạn tra từ điển mà xem!!!

Em hãy đọc thầm bài văn sau:HÌNH DÁNG CỦA NƯỚCMàn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao...
Đọc tiếp

Em hãy đọc thầm bài văn sau:

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

- Các cháu đừng cãi nhau nữa. Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

Lê Ngọc Huyền

Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Côc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?

A. Tác dụng của nước.

B. Hình dáng của nước.

C. Mùi vị của nước.

D. Màu sắc của nước

2
5 tháng 11 2017

Đáp án B

13 tháng 1 2021

Là đáp án B

10 tháng 3 2016

bán kính nhân bán kính là

120 : 2 = 60 

diện tích hình tròn tâm O là

60 x 3,14 = 188,4

10 tháng 3 2016

bạn trần bảo nam đúng đó

mình cũng ra như vậy

đáp số mình cũng vậy

7 tháng 3 2016

Theo mình thì kết quả đúng là 32cm2

6 tháng 3 2016

cạnh hv là:

30

đường chéo hv là;

30 căn 2

bán kính hình tròn là:

(30 căn 2)/2=15 căn 2

s=r*r*3.14=1413 cm2

11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111

6 tháng 3 2017

1413!Chúc bạn học giỏi

7 tháng 3 2016

1413cm2

7 tháng 3 2016

188,4 cm2                                                                                                        

                                                                      

Anh chạy 500m thì gặp em lần thứ nhất thì lần thứ hai và thứ ba cũng cứ 500m thì gặp nhau 1 lần.

Vậy chiều dài đường đua đó là:

\(500\text{x}3=1500\left(m\right)\)

Vận tốc của em là:

\(1500:5=300\left(m\text{/}phút\right)\)

Quãng đường em cần đi để gặp anh là:

\(1500-500=1000\left(m\right)\)

Ta thấy: Quãng đường anh cần đi bằng \(\frac{1}{2}\)quãng đường em cần đi hay vận tốc của anh bằng \(\frac{1}{2}\)vận tốc của em:

Vận tốc của anh là:

\(300\text{x}\frac{1}{2}=150\left(m\text{/}phút\right)\)

Đáp số: Em: \(300m\text{/}phút\)

             Anh: \(150m\text{/}phút\)