K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:        “Châu Chấu Ma thì thụp chắp cả sáu chân rúm lại cúi xuống lạy. Chú Bọ Ngựa hống hách:- Mày có biết ta là ai không?Châu Chấu Ma run rẩy:       - Bẩm, tôi biết bác là bác Bọ Ngựa.Bọ Ngựa khoái chí, tủm tỉm:       - Ừ được. Đã biết quy phục thì ta tha cho tội chết, nghe chưa?....Chú Bọ Ngựa sung sướng vểnh hai râu lên. Mà...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

        “Châu Chấu Ma thì thụp chắp cả sáu chân rúm lại cúi xuống lạy. Chú Bọ Ngựa hống hách:

- Mày có biết ta là ai không?

Châu Chấu Ma run rẩy:

       - Bẩm, tôi biết bác là bác Bọ Ngựa.

Bọ Ngựa khoái chí, tủm tỉm:

       - Ừ được. Đã biết quy phục thì ta tha cho tội chết, nghe chưa?

....Chú Bọ Ngựa sung sướng vểnh hai râu lên. Mà chú vểnh râu là phải lắm. Chú đã thu phục được một lão Châu Chấu Ma già cấc, khi chú mới có một dúm tuổi. Sau này lớn lên nữa, chú rất có thể, hàng phục được hết thảy mọi loài trên mặt đất này.

         Chú Bọ Ngựa kiêu hãnh từ từ đi về cành hồng. Mắt ngước trông lên trời cao. Lòng lâng lâng nhẹ. Từ thuở mẹ sinh ra, chưa bao giờ Bọ Ngựa được khoái chí như thế.”

(Trích “Võ sĩ bọ ngựa”, Tô Hoài - NXB Kim Đồng, 2014)

  

a.    Chỉ ra tù ghép và từ láy trong các từ in đậm ở đoạn trích trên.

Từ láy: lâng lâng, hống hách, run rẩy, tủm tỉm.

Từ ghép: già cấc, mặt đất, cành hồng, khoái chí, sung sướng, thu phục>

b.    Ghi lại 4 danh từ, 4 động từ và 4 tính từ góp phần khắc họa nhân vật Bọ Ngựa trong đoạn trích trên.

c.     c. Giải thích nghĩa của từ “dúm” trong cụm từ “một dúm tuổi” ở đoạn trích trên và từ “dúm” theo nghĩa thông thường.

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dướiTôi rất thương con chim sẻ bị nạn.Tôi thay bố mẹ nó bón mồi cho nó. Cơm viên lại từng viên nhỏ, nhúng vào nước cho trơn, sẻ non dễ nuốt .Cào cào,châu chấu phải bứt chân bứt càng, để chúng nó khỏi chống cự bấu rách mép sẽ ra.Thế là hầu như suốt ngày hè tôi tha thẩn ở bờ tre, đám cỏ,ở vườn rau đau rau dền ,đạp đạp, vỗ vỗ đuổi bắt những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Tôi rất thương con chim sẻ bị nạn.Tôi thay bố mẹ nó bón mồi cho nó. Cơm viên lại từng viên nhỏ, nhúng vào nước cho trơn, sẻ non dễ nuốt .Cào cào,châu chấu phải bứt chân bứt càng, để chúng nó khỏi chống cự bấu rách mép sẽ ra.Thế là hầu như suốt ngày hè tôi tha thẩn ở bờ tre, đám cỏ,ở vườn rau đau rau dền ,đạp đạp, vỗ vỗ đuổi bắt những con cào cào muồm muỗm ,thấy động nhảy vọt ra chạy trốn. Sẻ tôi ăn no mau lớn.Cứ thấy tôi chia tay ra là nó đập cánh, ngửa cổ há mỏ, non thật thương. Chẳng bao lâu, nó biết nhảy,rồi biết chuyền.Tôi đi đâu nó theo đấy.Chiếp chiếp chiếp chiếp! Sẻ tôi quấn quýt tôi không thể tưởng được. Đêm, tôi đặt nó bên tôi, ở đầu giường trong cái giành ấm tích cũ có cái cái que để đậu và lót giẻ êm nó, muốn ngủ nằm hay ngủ đứng tùy ý.Cứ mở mắt dậy,nhìn thấy con sẻ là tôi sướng nhớm cả người. Nó đã có thể bay theo tôi, đậu lên vai tôi, đứng bị đứng trên bàn tay tôi mà nhặt mồi,rỉa lông không cần lồng nhốt, không cần dây buộc sẽ tôi thú vị thế đấy..."

Câu 3 bài học em rút ra qua đoạn trích là gì?
Câu 4 Em có ý tưởng gì để bảo vệ môi trường sống cho một số loài động vật trong tự nhiên hiện nay đang bị xâm hại

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dướiTôi rất thương con chim sẻ bị nạn.Tôi thay bố mẹ nó bón mồi cho nó. Cơm viên lại từng viên nhỏ, nhúng vào nước cho trơn, sẻ non dễ nuốt .Cào cào,châu chấu phải bứt chân bứt càng, để chúng nó khỏi chống cự bấu rách mép sẽ ra.Thế là hầu như suốt ngày hè tôi tha thẩn ở bờ tre, đám cỏ,ở vườn rau đau rau dền ,đạp đạp, vỗ vỗ đuổi bắt những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Tôi rất thương con chim sẻ bị nạn.Tôi thay bố mẹ nó bón mồi cho nó. Cơm viên lại từng viên nhỏ, nhúng vào nước cho trơn, sẻ non dễ nuốt .Cào cào,châu chấu phải bứt chân bứt càng, để chúng nó khỏi chống cự bấu rách mép sẽ ra.Thế là hầu như suốt ngày hè tôi tha thẩn ở bờ tre, đám cỏ,ở vườn rau đau rau dền ,đạp đạp, vỗ vỗ đuổi bắt những con cào cào muồm muỗm ,thấy động nhảy vọt ra chạy trốn. Sẻ tôi ăn no mau lớn.Cứ thấy tôi chia tay ra là nó đập cánh, ngửa cổ há mỏ, non thật thương. Chẳng bao lâu, nó biết nhảy,rồi biết chuyền.Tôi đi đâu nó theo đấy.Chiếp chiếp chiếp chiếp! Sẻ tôi quấn quýt tôi không thể tưởng được. Đêm, tôi đặt nó bên tôi, ở đầu giường trong cái giành ấm tích cũ có cái cái que để đậu và lót giẻ êm nó, muốn ngủ nằm hay ngủ đứng tùy ý.Cứ mở mắt dậy,nhìn thấy con sẻ là tôi sướng nhớm cả người. Nó đã có thể bay theo tôi, đậu lên vai tôi, đứng bị đứng trên bàn tay tôi mà nhặt mồi,rỉa lông không cần lồng nhốt, không cần dây buộc sẽ tôi thú vị thế đấy..."
Câu 1 Hãy chỉ ra những việc làm của nhân vật tôi với chú sẻ non?
Câu 2 việc làm nào của nhân vật tôi với chú sẻ non làm em cảm động nhất? vì sao?
Câu 3 bài học em rút ra qua đoạn trích là gì?
Câu 4 Em có ý tưởng gì để bảo vệ môi trường sống cho một số loài động vật trong tự nhiên hiện nay đang bị xâm hại

0
19 tháng 1 2017

 - Cơ thể gồm 3 phần:

   + Đầu: mắt kép, râu, miệng

   + Ngực: 3 đôi chân 2 đôi cánh

   + Bụng: có các lỗ thở

 - So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn. Vì châu chấu có 3 hình thức di chuyển

   + Bò bằng 3 đôi chân

   + Nhảy bằng 2 càng

   + Bay bằng 2 đôi cánh

30 tháng 11 2021

1.Bò: bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy: nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay: nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách: bò, nhảy, bay

2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.

Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt.Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt.Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cum tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát”.

(Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)

1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian?

2. Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn đó.

3. Nêu nội dung của đoạn trích bằng một vài câu văn.

1
26 tháng 2 2022

1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian?

=> thánh gióng , truyện dân gian .

2. Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn đó.

Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ.

=> biện pháp so sánh , tác dụng cho người đọc dễ hình dung là giặc chết như thế nào.

3. Nêu nội dung của đoạn trích bằng một vài câu văn.

Kể lại sự việc cậu bé Thánh Gióng đi đánh giặc tài giỏi như thế nào.

5 tháng 3 2022

Câu 1 là thể lại truyền thuyết nhé

Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt.Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt.Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cum tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát”.
(Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? 

Câu 2. Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn đó. 

Câu 3: Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên *

Mọi người giúp mik nha , năn nỉ lun á

Quay lại

Tiếp

Xóa hết câu trả lời

 

0
1 tháng 1 2022

C:Nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.”

(SGK Ngữ văn 8 - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1 (1.0 điểm): Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Nêu rõ xuất xứ của văn bản.

Câu 2 (1.5 điểm): Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 3 (2.5 điểm): Từ đoạn trích và những hiểu biết về văn bản của mình, em hãy lí giải: Tại sao thuốc lá bị coi là một loại ôn dịch.

 

0
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới“… Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vần cứ nguyên một tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó…Có một tấm gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

“… Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vần cứ nguyên một tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó…Có một tấm gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn…”

Câu 1. Xác định biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Theo nhà văn Băng Sơn, con người ta cảm thấy “hạnh phúc” khi nào?

Câu 3. Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về ý kiến: Dù trong bất kì hoàn cảnh nào, trung thực vẫn là phẩm chất cần có của mỗi người.

 

1
13 tháng 8 2021

Tham khảo:

Câu 1 :

Phép liệt kê :

+ Người bạn chân thật suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai

+ Dù đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt

Tác dụng : Nhằm khẳng định đức tính trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề biết xu nịnh ai của chiếc gương, dù cho thế nào đi nữa, chiếc gương cũng không bao giờ nói dối. Qua đó, tác giả đã ẩn dụ cho ta thấy về con người của chính bản thân mình. Không vì danh lợi, không vì tiền mà đánh đổi tất cả

Câu 2 :

Theo nhà văn, con người cảm thấy "hạnh phúc khi : Có một gương mặt đẹp soi vào gương, nhưng hạnh phúc hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn

Câu 3 :

Bài làm

Trong xã hội ngày nay, đức tính trung thực rất cần thiết cho con người. Vậy đức tính trung thực là gì ? Trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng, người có tình trung thực sẽ luôn được mọi người yêu quý, kính trọng. Bởi khi bước vào đời, điều quan trọng nhất của mỗi người là vẫn luôn giữ chữ "tín". Nếu đã đánh mất đi nó thì có nghĩa chúng ta sẽ không có cơ hội nào lấy lại được. Chỉ đáng tiếc rằng, trong cuộc sống, đức tính trung thực này lại có rất ít người có được. Có lẽ, cũng chính vì chữ "tín", cũng chính vì một sự thật đáng nói mà ta đã đặt đức tính trung thực là một trong những đức tính cơ bản, hàng đầu. Chính vì vậy, mỗi người cần xác định đúng tư tưởng để có một tương lai tốt đẹp. Chỉ có những thứ giả dối mới không bền chặt chứ đã là sự thật thì chắc chắn nó vẫn là sự thật