K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>BDEC là hìnhthang

mà góc B=góc C

nên BDEC là hình thang cân

b: Xét hình thang BDEC có

M,N lần lượt là trung điểm của DB và EC

nên MN là đường trung bình

=>MN=(DE+BC)/2

=>DE+4=6

=>DE=2cm

c: Xét tứ giác DECH có

DE//CH

DH//EC

Do đó: DECH là hình bình hành

SUy ra: DH=EC

Xét ΔDBH có MK//BH

nên DK/DH=DM/DB=1/2

=>K là trung điểm của DH

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>BDEC là hìnhthang

mà góc B=góc C

nên BDEC là hình thang cân

b: Xét hình thang BDEC có

M,N lần lượt là trung điểm của DB và EC

nên MN là đường trung bình

=>MN=(DE+BC)/2

=>DE+4=6

=>DE=2cm

c: Xét tứ giác DECH có

DE//CH

DH//EC

Do đó: DECH là hình bình hành

SUy ra: DH=EC

Xét ΔDBH có MK//BH

nên DK/DH=DM/DB=1/2

=>K là trung điểm của DH

a) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AB=AC;AD=AE\right)\)

D\(\in\)AB(gt)

E\(\in\)AC(gt)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

 

31 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Do đó: DE//BC

hay BDEC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BDEC là hình thang cân

a: Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E co

MB=NC

góc MBD=góc NCE
=>ΔMBD=ΔNCE

=>MD=NE

b: Xet tứ giác MDNE có

MD//NE

MD=NE

=>MDNE là hình bình hành

=>MN cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của DE

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

EA=DA

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

10 tháng 4 2022

THam khảo bài đúng luôn á:

undefined

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

Ôn tập Tam giác

Ôn tập Tam giác

Ôn tập Tam giác