K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

Lên google tra nhé bạn !
 

17 tháng 8 2018

 LÊN GOOGLE VỚI CỐC CÔC NHÉ !

CHỨ Ở ĐÂY THÌ VIẾT MỎI TAY LẮM

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Một châu lục lớn hơn một hòn đảo và thường được tạo thành từ nhiều quốc gia và mở rộng ra hàng triệu kilomet vuông. 7 châu lục của thế giới là Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương (Châu Úc). Một số người xem Bắc Mỹ và Nam Mỹ chỉ  1 châu lục gọi  “Châu Mỹ”.

7 tháng 11 2021

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có).

16 tháng 4 2022

1 - Đất nước của em nằm ở Châu Á

2 - 

Địa hình Châu Á

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông - tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam làm cho địa hình chia cắt rất phức tạp.

- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

Khí hậu Châu Á :

Đới khí hậu cận nhiệt: gồm kiểu khí hậu: cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao trải dài từ chí tuyến Bắc đến 40*B. – Đới khí hậu nhiệt đới: gồm kiểu khí hậu nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa nằm trong chí tuyến Bắc đến 40*B....

_HT_

#lie_

20 tháng 7 2017

Đáp án: D

28 tháng 6 2020

Tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất là:

Tên các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương

Tên các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.

28 tháng 6 2020

Các châu lục là: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương.

Các đại dương là: Đại Tây Dương, Bắc Băng Băng Dương, Thái BÌnh Dương, Ấn Độ Dương.

17 tháng 12 2016

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Nam Cực

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Phi

- Châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Phi

+ Châu Âu

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại dương

+ Châu Nam Cực

- Châu lục gồm 2 lục địa mình không biết, xin lỗi bạn bucminh

- Mình nghĩ là lục địa Á- Âu do 2 châu lục hợp thành

chúc bạn học tốt

26 tháng 12 2021

Tk:

c2:

Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.  
26 tháng 12 2021

TK:

1,  Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)

2, - Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại Dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

NG
19 tháng 9 2023

- Tên 6 châu lục trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.

- Một số cuộc phát kiến địa lí lớn:

+ Năm 1487, B. Đi-a-xơ – Hiệp sĩ Hoàng gia Bồ Đào Nha đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đến được mũi cực Nam châu Phi. Nơi này được ông đặt tên là Mũi Bão Táp (sau đó, đổi thành Mũi Hảo Vọng).

+ Năm 1492, C.Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ từ Tây Ban Nha đi về phía Tây, vượt qua Đại Tây Dương, đến được vùng đất mới – đó chính là châu Mĩ.

+ Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ huy đoàn tàu từ Lisbon, vòng qua mũi Hảo Vọng và cập bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ (vào năm 1498).

+ Năm 1519 - 1522, Ph.Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm từ tây Ban Nha thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới.

- Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí:

+ Về kinh tế: các cuộc đại phát kiến địa lí đã tìm ra những con đường hàng hải mới, vùng đất mới góp phần mở rộng phạm vi buôn bán trên thế giới; thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng cùa thương nghiệp và công nghiệp.

+ Về văn hóa: các cuộc đại phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết mới về những con đường, vùng đất, dân tộc mới… từ đó sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc được tăng cường, mở rộng.

+ Các cuộc phát kiến địa lí cũng dẫn đến nạn buôn bán nô lệ và làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa.

14 tháng 7 2018

Tương tự 2A.

a) MNEF và PQGH; MFHP và NEGQ; MNQP và FEGH.

b) MNEF, PQGH, MNQP và FEGH