K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

Bạn biết bất đẳng thức giá trị tuyệt đối chưa?

Mình nhầm , rút gọn biểu thức mới đúng

20 tháng 2 2023

Câu 2:

a, \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b, \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

\(Ag_2O+H_2\rightarrow2Ag+H_2O\)

c, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1.3,5}{100}=0,035\left(mol\right)\)

=> m = 2,12 - 0,035.32 = 1 (g)

9 tháng 3 2022

nO2 (phản ứng) = 1 . 3,5% = 0,035 (mol)

mO2 (phản ứng) = 0,035 . 32 = 1,12 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mkl + mO2 = moxit

=> mol = 2,12 - 1,12 = 1 (g)

9 tháng 4 2017

Đáp án B

Câu 19:Có bao nhiêu mol phân tử CO có trong 1,5055.1024 phân tử CO?A. 2 mol.               B. 3 mol.                C. 2,5 mol.             D. 3,5 mol.Câu20:Ở điều kiện chuẩn 9,916 Lkhí NH3 có số mol làA. 0,5 mol.            B. 0,1 mol.             C. 0,6 mol.             D. 0,4 mol.Câu 21:Thể tích (đkc) của 32 gam khí oxygen làA. 24,79 L.            B. 73,47 L.            C. 61,975 L.          D. 99,16 L.Câu22:Thể tích (đkc) ứng với 14 gam nitrogen làA. 99,16...
Đọc tiếp

Câu 19:Có bao nhiêu mol phân tử CO có trong 1,5055.1024 phân tử CO?

A. 2 mol.               B. 3 mol.                C. 2,5 mol.             D. 3,5 mol.

Câu20:Ở điều kiện chuẩn 9,916 Lkhí NH3 có số mol là

A. 0,5 mol.            B. 0,1 mol.             C. 0,6 mol.             D. 0,4 mol.

Câu 21:Thể tích (đkc) của 32 gam khí oxygen là

A. 24,79 L.            B. 73,47 L.            C. 61,975 L.          D. 99,16 L.

Câu22:Thể tích (đkc) ứng với 14 gam nitrogen là

A. 99,16 L.            B. 49,58 L.            C. 24,79 L.            D. 12,395 L.

Câu23:Khối lượng của 0,01 mol khí carbon dioxide (CO2) là

A. 4,4 gam.            B. 0,22 gam.          C. 0,64 gam.          D. 0,44 gam.

Câu 24: 0,25 mol chất sau sau đây có khối lượng bằng 14,5 gam?

A. NaOH.              B. KOH.                C. HCl.                  D. Mg(OH)2.

Câu25:Số mol ứng với 3,4 gam khí ammonia NH3

A. 0,2 mol.            B. 0,5 mol.             C. 0,01 mol.           D. 0,1 mol.

Câu26:Khối lượng H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng độ 3% là

A. 10 g.            B.3g.                              C. 0,9 g.               D. 0,1 g.

Câu27: Khối lượng NaOH có trong 300 m L dung dịch nồng độ 0,15 M là

    A. 1,8 g.           B. 0,045 g.           C. 4,5 g.               D. 0,125 g.

Câu28:Độ tan của NaCl trong nước ở 25oC là 36 gam. Khi hòa tan 10 gam NaCl vào 40 gam nước thì thu được dung dịch

A. chưa bão hòa.    B. quá bão hòa.      C. bão hòa.            D. không đồng nhất.

Câu 29: Ở 20oC 45 gam muối K2CO3 hòa tan hết trong 150 gam nước thì dung dịch bão hòa. Độ tan của K2CO3 ở nhiệt độ này là

A. 20 gam.             B. 30 gam.             C. 45 gam.             D. 12 gam.

Câu 30: Hòa tan hết 9,3 gam amoni clorua NH4Cl vào nước ở 200C thì thu được 34,3 gam dung dịch bão hòa. Độ tan trong nước của NH4Cl ở 200C là

A. 27,1 gam.          B. 37,2 gam.          C. 22,7 gam.          D. 32,7 gam.

Câu31:Hòa tan 20 gam NaCl vào 180 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là

A. 15%.                 B. 20%.                 C. 10%.                 D. 5%.

Câu 32: Để pha 100 gam dung dịch CuSO4 6% thì khối lượng nước cần lấy là

A. 95 gam.             B. 94 gam.             C. 96 gam.             D. 98 gam.

Câu33:Hòa tan 0,05 mol NaOH vào trong 18 ml nước cất (khối lượng riêng bằng 1 g/ml) thu được dung dịch X có nồng độ % của NaOH là

A. 10%.                 B. 11,1%.              C. 7,9%.                D. 8,6%.

Câu34:Hoà tan 8 gam NaOH vào nước để được 400 mL dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A. 0,22M.              B. 0,5M.                C. 0,24M.              D. 0,25M.

Câu 35: Đốt cháy 5 gam cacbon trong khí oxi, ta thu được 21 gam khí cacbonic. Khối lượng khí oxi cần dùng là:

A. 8 gam                                                                       

B. 16 gam                                

C.  28 gam                               

D. 32 gam

1
27 tháng 12 2023

Câu 19:Có bao nhiêu mol phân tử CO có trong 1,5055.1024 phân tử CO?

A. 2 mol.               B. 3 mol.                C. 2,5 mol.             D. 3,5 mol.

Câu20:Ở điều kiện chuẩn 9,916 Lkhí NH3 có số mol là

A. 0,5 mol.            B. 0,1 mol.             C. 0,6 mol.             D. 0,4 mol.

Câu 21:Thể tích (đkc) của 32 gam khí oxygen là

A. 24,79 L.            B. 73,47 L.            C. 61,975 L.          D. 99,16 L.

Câu22:Thể tích (đkc) ứng với 14 gam nitrogen là

A. 99,16 L.            B. 49,58 L.            C. 24,79 L.            D. 12,395 L.

Câu23:Khối lượng của 0,01 mol khí carbon dioxide (CO2) là

A. 4,4 gam.            B. 0,22 gam.          C. 0,64 gam.          D. 0,44 gam.

Câu 24: 0,25 mol chất sau sau đây có khối lượng bằng 14,5 gam?

A. NaOH.              B. KOH.                C. HCl.                  D. Mg(OH)2.

Câu25:Số mol ứng với 3,4 gam khí ammonia NH3 là

A. 0,2 mol.            B. 0,5 mol.             C. 0,01 mol.           D. 0,1 mol.

Câu26:Khối lượng H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng độ 3% là

A. 10 g.            B.3g.                              C. 0,9 g.               D. 0,1 g.

Câu27: Khối lượng NaOH có trong 300 m L dung dịch nồng độ 0,15 M là

    A. 1,8 g.           B. 0,045 g.           C. 4,5 g.               D. 0,125 g.

Câu28:Độ tan của NaCl trong nước ở 25oC là 36 gam. Khi hòa tan 10 gam NaCl vào 40 gam nước thì thu được dung dịch

A. chưa bão hòa.    B. quá bão hòa.      C. bão hòa.            D. không đồng nhất.

Câu 29: Ở 20oC 45 gam muối K2CO3 hòa tan hết trong 150 gam nước thì dung dịch bão hòa. Độ tan của K2CO3 ở nhiệt độ này là

A. 20 gam.             B. 30 gam.             C. 45 gam.             D. 12 gam.

Câu 30: Hòa tan hết 9,3 gam amoni clorua NH4Cl vào nước ở 200C thì thu được 34,3 gam dung dịch bão hòa. Độ tan trong nước của NH4Cl ở 200C là

A. 27,1 gam.          B. 37,2 gam.          C. 22,7 gam.          D. 32,7 gam.

Câu31:Hòa tan 20 gam NaCl vào 180 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là

A. 15%.                 B. 20%.                 C. 10%.                 D. 5%.

Câu 32: Để pha 100 gam dung dịch CuSO4 6% thì khối lượng nước cần lấy là

A. 95 gam.             B. 94 gam.             C. 96 gam.             D. 98 gam.

Câu33:Hòa tan 0,05 mol NaOH vào trong 18 ml nước cất (khối lượng riêng bằng 1 g/ml) thu được dung dịch X có nồng độ % của NaOH là

A. 10%.                 B. 11,1%.              C. 7,9%.                D. 8,6%.

Câu34:Hoà tan 8 gam NaOH vào nước để được 400 mL dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A. 0,22M.              B. 0,5M.                C. 0,24M.              D. 0,25M.

Câu 35: Đốt cháy 5 gam cacbon trong khí oxi, ta thu được 21 gam khí cacbonic. Khối lượng khí oxi cần dùng là:

A. 8 gam                                                                       

B. 16 gam                                

C.  28 gam                               

D. 32 gam

21 tháng 4 2022

a.Khái niệm:

      -Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập (là loại phản xạ lập tức xảy ra ngay sau khi có kích thích mà không cần có thêm một điều kiện nào khác).

      -Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện( là loại phản xạ để xảy ra được khi kèm theo có kích thích phải có một điều kiện nào đó).

b.Ví dụ so sánh t/c của PXCĐK và PXKCĐK:

 -PXCĐK: vd: mọi em bé khi sinh ra đều có phản xạ mút môi khi có vật chạm vào môi.

 -PXKCĐK: vd: cùng một công cụ luyện tập nhưng các con chó được tập luyện theo các mục đích khác nhau và về sau sẽ có phản xạ khác nhau.

8 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/GVYFuBx.jpg

Thế nào là phản xạ không điều kiện ?

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,không cần học tập 

Cho ví dụ ?

- Ví dụ phản xạ không điều kiện: Tay chạm phải vật nóng thì rụt tay lại

Nêu điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện ?

- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Trong đó kích thích có điều kiện xảy ra trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn

- Quá trình kết hợp đó phải được lặp lại nhiều lần

- Khái niệm: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Ví dụ: Khóc khi bị đau do ngã.

- Điều kiện hình thành:

+ Chịu các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện đến từ môi trường.

+ Phản xạ được hình thành sẵn ngay từ khi sinh ra hoặc do di truyền.

Một chủng vi khuẩn nếu được nuôi cây trong điều kiện phối hợp=3,5 thì thời gian thế hệ ( tính từ tế bào sinh ra đến khi tế bào nhân đôi ) là 3 phút còn nếu nuôi cây ở điều kiện phối hợp=4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn này được nuôi cây trong 3 giờ trong đố 1/3 thời gian nuôi cây ở môi trường có độ phối hợp =3,5 sau đó chuyển sang môi trường có độ...
Đọc tiếp

Một chủng vi khuẩn nếu được nuôi cây trong điều kiện phối hợp=3,5 thì thời gian thế hệ ( tính từ tế bào sinh ra đến khi tế bào nhân đôi ) là 3 phút còn nếu nuôi cây ở điều kiện phối hợp=4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn này được nuôi cây trong 3 giờ trong đố 1/3 thời gian nuôi cây ở môi trường có độ phối hợp =3,5 sau đó chuyển sang môi trường có độ phối hợp =4,5. Biết rằng số lượng tế bào ban đầu của quần thể vi khuẩn trên là 10 mũ 6 tê sbaof và quần thể trải qua pha tiến phát (các tế bào thích nghi với môi trường nuôi cây và không phân chia) ở môi trường phối hợp=3,5 với thời gian 30 phút, ở môi trường phối hợp =4,5 với thời gian là 40 phút. TÍNH SỐ TẾ BÀO TẠO RA SAU 3 GIỜ Ở QUẦN THỂ VI KHUẨN ĐÓ

BẠN NÀO HSG SINH HỌC GIÚP MK NHÉ

0