K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

+ Khi đói, nhu động dạ dày rất nhanh mà ta uống sữa, protein trong sữa còn chưa kịp hấp thụ đã bị tống xuống đại tràng.

+Vì vậy, một số người có lượng enzym lactase trong cơ thể tương đối thấp , không thể phân giải được đường lactose trong sữa. Khi sữa đi vào đường ruột sẽ bị các vi khuẩn ở đường ruột phân giải và sinh ra môt lượng lớn chất khí, axit kích thích đường ruột co bóp nên gây ra đau bụng, đi ngoài.

=>Do đó, khi đói chung ta không nên uống sữa. Nếu muốn uống sữa,tốt nhất nên ăn kèm với các loại thưc phẩm từ ngu cốc như bánh mỳ, bánh quy ,....

9 tháng 8 2018

-Uống sữa khi bụng rỗng sẽ khiến cho prôtêin trong sữa chuyển hóa thành năng lượng đẻ tiêu hao trong quá trính tiêu hóa . Sau đó ăn bữa chính sẽ gây ra cảm giác không ngon miệng hoặc không muốn ăn.

-Uống sữa lúc đói sẽ tạo ra cho bạn 1 cảm giác giả no khiến bạn không muốn ăn tiếp, dạ dày sẽ rơi vào trạng thái trống rỗng dễ sinh ra bệnh. Tạo ra triệu chứng cồn cào đường ruột

11 tháng 1 2022

Tham khảo

Sữa có chứa rất nhiều chất sắt, canxi và các nguyên tố vi lượng. Khi sữa gặp thuốc sẽ gây tác dụng phản ứng với các chất trong thuốc tạo ra muối không tan hoặc phá vỡ cấu trúc của thuốc. Điều này khiến sữa mất đi những dinh dưỡng tốt cho con người và khiến thuốc không còn tác dụng.

;-;;;

Sữa: canxi có trong sữa có thể làm cản trở mức hấp thu của một số loại thuốc kháng sinh, do đó không nên dùng sữa để uống thuốc

18 tháng 12 2021

TK:

Sữa có chứa hàm lượng protein lớn do đó bạn uống khi đang đói lượng protein này sẽ chuyển hóa thành năng lượng nhiệt khiến nó mất tác dụng bổ dưỡng. Do đó, các chuyên gia khuyên rằng bạn không nên uống sữa lúc đói.

Nếu đặt tay lên ngực chúng ta sẽ đè nén trái tim của chúng ta, nếu trái tim bị dồn nén thì nhịp thở sẽ không được thông suốt, hơn nữa theo các điều tra khoa học thì khi ngủ mà đặt tay lên ngực sẽ dễ gặp ác mộng.

 

22 tháng 5 2021

em trl lại ạ 

 

Vì đường  bổ sung vào sữa chua là để giữ cho vk lactic tiếp tục phát triển.

Nếu sử dụng sữa cho có đường để làm thì vk sẽ sử dụng hết đường ở sữa chua sau đó mới tiến hành phân giải đường trong sữa.

→ Điều này làm kéo dàu thời gian pha tiềm phát, dẫn đến các vsv có hại phát triển gây hỏng sữa

22 tháng 5 2021

vì nếu  sử dụng nguyên liệu là sữa chua có đường  khi tiến hành làm sữa chua tại nhà đường sẽ làm cho sữa chua không lên men đc

23 tháng 3 2022

chọn A

14 tháng 8 2023

Nếu hút bớt không khí trong hộp thì áp suất bên trong hộp sữa sẽ nhỏ hơn áp suất khí quyển mà khí quyển tác dụng một áp suất lên vật trên Trái Đất theo mọi phía, vì vậy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.

2 tháng 7 2019

Đáp án: D. Đáp án A, B, C

Giải thích: Không nên uống sữa đậu nành trong trường hợp:

+ Không cho trứng gà vào đun sôi với sữa đậu nành để uống. Chất trypsine của sữa đậu nành kết hợp với protein có tính miễn dịch của trứng gà sẽ sinh ra một chất ảnh hưởng đến sự hấp thụ của cơ thể.

+ Trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ, không nên ăn cam, quýt, vì chất acid và vitamin trong cam, quýt tác dụng lên các protein trong sữa đậu nành và kết thành khối ở ruột non, làm ảnh hưởng đến tiêu hóa, có thể gây ra đầy bụng, đau bụng hoặc tiêu chảy.

+ Tránh uống sữa đậu nành trong khi đang đói. Tốt nhất là uống sữa đậu nành sau bữa ăn sáng 1-2 giờ.

13 tháng 1 2022

Không

13 tháng 1 2022

 

25 tháng 12 2018

Sữa là một loại đồ uống phổ biến ở hầu hết mọi quốc gia, từ thời cổ xưa đây là thức uống được gọi là "bạch huyết" vì rất giàu chất khoáng, có tỷ lệ với canxi phốt pho phù hợp, rất tốt cho sự hấp thụ canxi.

Mặc dù sữa có rất nhiều lợi ích như vậy nhưng nhiều người trong chúng ta, hễ uống một chút sữa là ngay lập tức cảm thấy không thoải mái, bụng khó chịu, thậm chí có các triệu chứng đầy bụng và tiêu chảy.

Trên thực tế, những người hễ uống sữa là có cảm giác như bị tiêu chảy, rất có thể là bị căn bệnh dị ứng hoặc không dung nạp với lactose.

Lactose là gì?

Lactose là một hợp chất được sinh ra ở ruột non giúp phân hóa đường lactose thành hai loại đường khác nhau là đường glucose và đường galactose có ích cho cơ thể. Tùy vào lượng men lactase có trong cơ thể mà mỗi người có khả năng tiêu hóa lactose khác nhau (có nhiều trong sữa động vật).

Theo bác sĩ Hà Uyển Nhi, Bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, Bệnh viện Nhi đồng, Trung tâm trị liệu Trẻ em và Phụ nữ Quảng Châu (TQ), hiện tượng không dung nạp lactose là một vấn đề phổ biến. Thông thường là do thiếu một loại enzyme tiêu hóa có tên là lactase.

Các enzyme tiêu hóa này có thể phân giải và hấp thụ cùng lúc rất nhiều lactose trong sữa. Nhưng nếu thiếu enzyme tiêu hóa, một số lượng lớn sữa không được tiêu hóa sẽ chuyển trực tiếp lactose đến ruột già, vi khuẩn lên men ở đây sẽ hoạt động và tạo ra một lượng lớn khí, gây đầy hơi, tiêu chảy, và thậm chí phát sinh trung tiện (rắm) một cách rõ ràng.