K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

Giả sử tam giác ABC vuông tại A, có góc C = 600. AC = 25

A B C 60 25

\(cosC=cos60^0=\frac{AC}{BC}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=2AC=50\)

\(tanC=tan60^0=\frac{AB}{AC}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\)\(AB=\sqrt{3}.AC=25\sqrt{3}\)

29 tháng 7 2018

Hình vẽ:

60 25 A C B

Giả sử tam giác ABC vuông tại A có góc C bằng 600,  AC bằng 25 (như hình vẽ)

cosC = cos60\(\frac{AC}{BC}\)\(\frac{1}{2}\)

=> BC = 2AC = 50

tanC = tan60\(\frac{AB}{AC}\)\(\sqrt{3}\)

=> AB = \(\sqrt{3}\).AC = 25 \(\sqrt{3}\)

20 tháng 1 2018

Bài tham khảo:

Một tam giác vuông có các cạnh góc vuông tỉ lệ với 7 và 24, chu vi bằng 112 cm. Tính độ dài cạnh huyền ?

2 câu trả lờiGọi b, c là độ dài các cạnh góc vuông,a là độ dai cạnh huyền (tính bằng cm). Ta có:

b7=c24=k⇒b=7k,c=24kb7=c24=k⇒b=7k,c=24k

Theo định lí Py-ta-go:

a2 = b2 + c2 = (7k)2 + (24k)2 = 625k2 = (25k)2

nên a = 25k

Theo đề bài a + b + c = 112 (cm). Từ đó ta tính được k = 2. Vậy a = 50cm.

19 tháng 4 2020

áp dụng định lý py ta go 

suy ra cạnh góc vuông bình phương còn lại bằng 52-32 = 16

cạnh góc vuông đó dài 4 cm    ( vì 42 = 16 và cạnh đó phải lớn hơn 0)

12 tháng 2 2016

48 cm

90 cm

ccccccccccnnnnnnnnnnnnmmmmmm

gọi chiều dái các cạnh lần lượt là a;b;c

Ta có c là cạnh huyền a;b là các cạnh góc vuông

Theo định lí Py-ta-go ta có: c2=a2+b2

mak c=102

=> a2+b2=1022=10404

Theo đề a/8=b/15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau:

=> \(\frac{a^2}{8^2}=\frac{b^2}{15^2}=\frac{a^2+b^2}{8^2+15^2}=\frac{10404}{289}=36\)

a=36.8=288cm

b=36.15=540cm

12 tháng 2 2016

gọi cạnh huyền là c, 2 cạnh góc vuông lần lượt là a và b.

Áp dụng định lí pi ta gô về tam giác vuông ta có:

a2+b2=c2=1022=10404(cm)

Mặt khác do 2 cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:15

=>a/8=b/15

Bình phương 2 vế ta được:

a2/64=b2/225

Theo tính chất dãy các tỉ số bằng nhau, ta được:

a2/64=b2/225=a2+b2/64+225=10404/289=36

=>a2=36.64=>a=48

=>b2=36.225=90

Vậy 2 cạnh góc vuông cần tìm là 48cm và 90cm.

1 tháng 5 2017

gọi độ dài cạnh góc vuông thứ hai là x (m) ( x>0 )

độ dài cạnh huyền lớn hơn độ dài cạnh góc vuông thứ hai là 2 m

=> độ dài cạnh huyền : x+2 (m)

theo định lý Py-ta-go ta có phương trình:

6+x2= ( x+2)2

<=> 36 + x2= x2+4x+4

<=> 36+x2- x2-4x -4=0

<=> 32-4x=0

<=> 4x=32

<=> x=8 (TM)

vậy độ dài cạnh góc vuông thứ hai của tam giác đó là 8m

3 tháng 1 2019

a. Tính số đo góc HAB 

Trong tam giác HAB vuông tại H, ta có

- góc HAB = 180 độ - góc AHB - góc HBA = 180 độ - 90độ - 60độ = 30 độ (đpcm)

b. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Chứng minh tam giác AHI=tam giác ADI. Từ đó suy ra AI vuông góc với HD

Xét tam giác DIA và tam giác HIA, có

- DI = HI (I là trung điểm DH)

- cạnh IA chung

- AD = AH (giả thiết)

=> tam giác DIA = tam giác HIA (cạnh - cạnh - cạnh) (đpcm)

Ta có AD = AH => tam giác ADH cân tại A

mà I là trung điểm DH

=> AI là trung trực, trung tuyến, phân giác của tam giác cân ADH

=> AI vuông góc HD(đpcm)

c. Tia AI cat cạnh HC tại điểm K. Chứng minh AB // KD

Xét tam giác ADK và tam giác AHK, có

- AD = AH (giả thiết)

- góc DAK = góc HAK (do AI là phân giác của tam giác cân DAH; mà A,I,K thẳng hàng => AK là phân giác góc DAH)

- cạnh AK chung

=> tam giác ADK = tam giác AHK

=> góc ADK = góc AHK

mà AHK = 90 độ

=> góc ADK = 90 độ

Ta có góc ADK = 90 độ 

=> KD vuông góc AC

mà AB cũng vuông góc AC (do tam giác vuông tại A)

=> AB // KD 

Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD
HI=DI

AI chung

Do đo: ΔAHI=ΔADI

=>góc AIH=góc AID=90 độ

=>AI vuông góc với HD