K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

CT quãng đường đi dc  của chuyển động nhanh dần đều là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)(a với v0 cùng dấu)

21 tháng 4 2019

Chọn D

24 tháng 10 2021

a) \(x=10+5t+0,5t^2\)

    \(\Rightarrow x_0=10m\)\(v_0=5\)m/s; \(a=1\)m/s2

    Đây là chuyển động nhanh dần đều của vật.

b) Xét vật ở thời điểm t=2s:

   + Tọa độ vật: \(x=10+5t+0,5t^2=10+5\cdot2+0,5\cdot2^2=22\left(m\right)\)

   + Vận tốc vật:  \(v=v_0+at=5+1\cdot2=7\)(m/s)

   + Quãng đường vật đi:  \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=5\cdot2+\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot2^2=12\left(m\right)\)

17 tháng 8 2018

Giải:

a) Ta có PTTĐ : \(X=-t^2+4t-5\)

Do đó: Tọa độ ban đầu của vật cách vật chọn làm mốc 5m về chiều ngược lại chiều dương đang xét.

Vận tốc ban đầu của vật là: \(v_0=4\left(m/s\right)\)

Gia tốc của vật là: \(a=-2m/s\)

Và đây là chuyển động thẳng chậm dần đều.

Công thức tính vận tốc tức thời là:

\(v_{tt}=\dfrac{\Delta s}{\Delta t}\)

b) Quãng đường vật đi được trong hai giây là:

\(s_2=v_0.t_2+\dfrac{a.t_2^2}{2}=4.2+\dfrac{\left(-2\right).2^2}{2}=4\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ nhất là:

\(s_1=v_0.t_1+\dfrac{a.t_1^2}{2}=4.1+\dfrac{\left(-2\right).1^2}{2}=3\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai là:

\(s_2'=s_2-s_1=4-3=1\left(m\right)\)

c) Khi vận tốc triệt tiêu, hay: \(v=0\Leftrightarrow v_0+at=0\Leftrightarrow t=\dfrac{-v_0}{a}=\dfrac{-4}{-2}=2\)

Quãng đường vật di chuyển được đến khi vận tốc triệt tiêu là:

\(s=v_0.t+\dfrac{a.t^2}{2}=4.2+\dfrac{\left(-2\right).2^2}{2}=4\left(m\right)\)

Khoảng cách từ vật đến vật mốc lúc này là:

\(x'=x_0-s=5-4=1\left(m\right)\)

Phương trình tọa độ khi vận tốc triệt tiêu là:

\(X=x'-t^2=-1-t^2\)

Vậy;...

24 tháng 10 2021

a. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. 

- Toạ độ ban đầu của vật: x0=15m

- Vận tốc của vật: v0=10m/s

b. Khi t=24s, ta có: 

- Toạ độ của vật là: 

         x=15+10.24=255(m)

- Quãng đường vật đi được trong thời gian đó là: 

        s=10.24=240(m)

22 tháng 8 2023

Để xác định tọa độ ban đầu và vận tốc của chất điểm, chúng ta có thể sử dụng phương trình x = 3 + t (m) trong đó t tính bằng s.

a) Tọa độ ban đầu của chất điểm là 3 (m) và vận tốc của chất điểm là 1 (m/s).

b) Để xác định tọa độ của chất điểm vào thời điểm t = 5s, ta thay t = 5 vào phương trình x = 3 + t. Kết quả là x = 8 (m).

c) Để tính quãng đường chất điểm đi được sau 5s, ta sử dụng công thức quãng đường = vận tốc × thời gian. Vận tốc của chất điểm là 1 (m/s) và thời gian là 5s, nên quãng đường chất điểm đi được sau 5s là 5 (m).

Vậy, tọa độ ban đầu và vận tốc của chất điểm là 3 (m) và 1 (m/s) tương ứng. Tại thời điểm t = 5s, tọa độ của chất điểm là 8 (m) và quãng đường chất điểm đi được sau 5s là 5 (m).