K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì 2-căn 3>0 nên số này có căn bậc hai số học

b: Vì 4-căn 15>0 nên số này có căn bậc hai số học

c: Vì \(2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1>0\)

nên số này có căn bậc hái số học

d: \(3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1>0\)

nên số này có căn bậc hai số học

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2020

Lời giải:

Một số không âm thì sẽ có căn bậc 2 số học nên chỉ cần chứng minh biểu thức không âm là được

1.

$2-\sqrt{3}=\sqrt{4}-\sqrt{3}>0$ nên biểu thức có CBHSH

2.

$4-\sqrt{15}=\sqrt{16}-\sqrt{15}>0$ nên biểu thức có CBHSH

3.

$(2\sqrt{3})^2=12$
$(\sqrt{6}+1)^2=7+2\sqrt{6}=7+\sqrt{24}< 7+\sqrt{25}=12$

$\Rightarrow (2\sqrt{3})^2>(\sqrt{6}+1)^2\Rightarrow 2\sqrt{3}>\sqrt{6}+1$

$\Rightarrow 2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1>0$ nên có CBHSH

4.

$(2\sqrt{5})^2=20$

$(3\sqrt{2}+1)^2=19+6\sqrt{2}>19+1=20$

$\Rightarrow (2\sqrt{5})^2< (3\sqrt{2}+1)^2\Rightarrow 2\sqrt{5}< 3\sqrt{2}+1$

$\Rightarrow 3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1>0$ nên có CBHSH

5.
$\sqrt{26}>\sqrt{25}=5$

$\sqrt{37}>\sqrt{36}=6$

$\Rightarrow 11-\sqrt{26}-\sqrt{37}=(5-\sqrt{26})+(6-\sqrt{37})< 0$ nên không có CBHSH

6.

$\sqrt{26}>\sqrt{25}=5$

$\sqrt{17}>\sqrt{16}=4$

$\Rightarrow \sqrt{26}+\sqrt{17}+1>10=\sqrt{100}>\sqrt{99}$

$\Rightarrow \sqrt{26}+\sqrt{17}+1-\sqrt{99}>0$ nên có CBHSH

16 tháng 7 2021

a) \(A=\left(1-\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+2\right)\)
        \(=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+\dfrac{4}{2}\right)\)
        \(=\dfrac{2-\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}:\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)+4}{2}\)
        \(=\dfrac{3-\sqrt{3}}{2}.\dfrac{2}{\sqrt{3}+3}\)
        \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}\left(1+\sqrt{3}\right)}\)
        \(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}\)
        \(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{3}-1\right)^2>0\\2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}>0\) hay A>0
=> A có căn bậc 2
Vậy......

b)\(B=\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{5}{\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\)
       \(=\left(\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}-\sqrt{5}\right):\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{2}}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}\)
       \(=\left(\dfrac{\sqrt{2}\left(3-1\right)}{1-3}-\sqrt{5}\right).\dfrac{5-2}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
       \(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right).\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
       \(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right).\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
       \(=-3\)
Vì -3 < 0 hay B < 0 
=> B không có căn bậc 2
Vậy.....

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Ta có:

\(\begin{array}{l}10 + \left( { - 12} \right) =  - 2\\ - 2 + \left( { - 12} \right) =  - 14\\ - 14 + \left( { - 12} \right) =  - 26\\ - 26 + \left( { - 12} \right) =  - 38\end{array}\)

Dãy số là cấp số cộng

b)    Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{1}{2} + \frac{3}{4} = \frac{5}{4}\\\frac{5}{4} + \frac{3}{4} = 2\\2 + \frac{3}{4} = \frac{{11}}{4}\\\frac{{11}}{4} + \frac{3}{4} = \frac{7}{2}\end{array}\)

 Dãy số là cấp số cộng

c)    Không xác định được d giữa các số hạng

 Dãy số không là cấp số cộng

d)    Ta có:

 \(\begin{array}{l}1 + 3 = 4\\4 + 3 = 7\\7 + 3 = 10\\10 + 3 = 13\end{array}\)

Dãy số là cấp số cộng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2019

a)

\(A=\sqrt{26+15\sqrt{3}}=\sqrt{\frac{52+30\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\frac{27+25+2\sqrt{27.25}}{2}}\)

\(=\sqrt{\frac{(\sqrt{27}+\sqrt{25})^2}{2}}=\frac{\sqrt{27}+\sqrt{25}}{\sqrt{2}}=\frac{3\sqrt{3}+5}{\sqrt{2}}=\frac{3\sqrt{6}+5\sqrt{2}}{2}\)

b)

\(B\sqrt{2}=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2\)

\(=\sqrt{7+1+2\sqrt{7}}-\sqrt{7+1-2\sqrt{7}}-2\)

\(=\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}-2=\sqrt{7}+1-(\sqrt{7}-1)-2=0\)

\(\Rightarrow B=0\)

c)

\(C=\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}-\sqrt{3+5+2\sqrt{3.5}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}-\sqrt{(\sqrt{5}+\sqrt{3})^2}=(\sqrt{5}-\sqrt{3})-(\sqrt{5}+\sqrt{3})=-2\sqrt{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2019

d)

\(D=(\sqrt{6}-2)(5+2\sqrt{6})\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{3}-\sqrt{2})(2+3+2\sqrt{2.3})\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{3}-\sqrt{2})(\sqrt{3}+\sqrt{2})^2\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^2}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{3}-\sqrt{2})^2(\sqrt{3}+\sqrt{2})^2=\sqrt{2}[(\sqrt{3}+\sqrt{2})(\sqrt{3}-\sqrt{2})]^2\)

\(=\sqrt{2}.1^2=\sqrt{2}\)

e)

\(E=(\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}=(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}.\sqrt{3+\sqrt{5}}\)

\(=(\sqrt{5}-1)\sqrt{6+2\sqrt{5}}=(\sqrt{5}-1)\sqrt{5+1+2\sqrt{5.1}}\)

\(=(\sqrt{5}-1)\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}=(\sqrt{5}-1)(\sqrt{5}+1)=4\)

f)

\(F=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20+9-2\sqrt{20.9}}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{(\sqrt{20}-3)^2}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-(\sqrt{20}-3)}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5+1-2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}}=\sqrt{\sqrt{5}-(\sqrt{5}-1)}=\sqrt{1}=1\)

Thay x=4 vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được

\(f\left(4\right)=\sqrt{4}=2\)

=>A(4;2) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=2\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được;

\(f\left(2\right)=\sqrt{2}>1\)

=>B(2;1) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=8\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

=>\(C\left(8;2\sqrt{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\)

Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1< >1-\sqrt{3}\)

=>\(D\left(4-2\sqrt{3};1-\sqrt{3}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được:

\(f\left(6+2\sqrt{5}\right)=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}+1\)

vậy: \(E\left(6+2\sqrt{5};1+\sqrt{5}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

24 tháng 2 2023

loading...

a: \(F\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\)

F(3)=3/2*3^2=27/2

\(F\left(\sqrt{5}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(\sqrt{5}\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot5=\dfrac{15}{2}\)

\(F\left(-\dfrac{\sqrt{2}}{3}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

b: \(F\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\)

=>A thuộc (P)

\(F\left(-\sqrt{2}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot2=3\)

=>B thuộc (P)

\(F\left(-4\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-4\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot16=\dfrac{48}{2}=24\)

=>C ko thuộc (P)

F(1/căn 2)=3/2*1/2=3/4

=>D thuộc (P)

11 tháng 8 2017

cau a,b,c thay no co chung 1 dang do la

\(\sqrt[3]{a+m}+\sqrt[3]{a-m}\)

dang nay co 2 cach

C1: nhanh kho nhin de sai

VD: cau B

\(B^3=40+3\sqrt[3]{\left(20+14\sqrt{2}\right)\left(20-14\sqrt{2}\right)}\left(B\right)\)

B^3=40+3(2)(B)

B^3=40+6B

B=4

C2: hoi dai nhung de nhin

dat \(a=\sqrt[3]{20+14\sqrt{2}};b=\sqrt[3]{20-14\sqrt{2}}\)

de thay B=a+b

            ab=2

            a^3+b^3=40

suy ra B^3=a^3+b^3+3ab(a+b)

B^3=40+6B

B=4

giai tuong tu

con co cach nay nhung it su dung vi kho tim

C3: dua ve tong lap phuong

VD:cau B

 \(20+14\sqrt{2}=\left(2+\sqrt{2}\right)^3\)

\(20-14\sqrt{2}=\left(2-\sqrt{2}\right)^3\)

de thay

B=4

cau d)

dung CT nay

\(\sqrt[m]{a}=\sqrt[m\cdot n]{\left(a\right)^n}\)

ap dung vao bai

\(\sqrt[3]{2\sqrt{3}-4\sqrt{2}}=\sqrt[6]{\left(2\sqrt{3}-4\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt[6]{44-16\sqrt{6}}\)

nhanh vao

\(\sqrt[6]{\left(44-16\sqrt{6}\right)\left(44+16\sqrt{6}\right)}=\sqrt[6]{400}=\sqrt[3]{20}\)

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.