K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Chứng minh rằng \(\frac{a^{2004}}{c^{2004}}=\frac{a^{1999}.b^5+a^{1995}.b^9}{c^{1999}.d^5+c^{1995}.d^9}\)Bài 2: Ba ô tô cùng khởi hành đi từ A về B. Vận tốc ô tô thứ nhất kém ô tô thứ hai là 3km/h. Biết thời gian ô tô thứ nhất, thứ hai và thứ ba đi hết quãng đường AB lần lượt là 40 phút,\(\frac{5}{8}\)giờ,\(\frac{5}{9}\)giờ. Tính vận tốc mỗi ô tô.Bài 3:Một vật chuyển...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Chứng minh rằng \(\frac{a^{2004}}{c^{2004}}=\frac{a^{1999}.b^5+a^{1995}.b^9}{c^{1999}.d^5+c^{1995}.d^9}\)

Bài 2: Ba ô tô cùng khởi hành đi từ A về B. Vận tốc ô tô thứ nhất kém ô tô thứ hai là 3km/h. Biết thời gian ô tô thứ nhất, thứ hai và thứ ba đi hết quãng đường AB lần lượt là 40 phút,\(\frac{5}{8}\)giờ,\(\frac{5}{9}\)giờ. Tính vận tốc mỗi ô tô.

Bài 3:Một vật chuyển động trên các cạnh hình vuông. Trên hai cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s,trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s và trên cạnh thứ tư vật đó chuyển động với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài cạnh hình vuông đó là bao nhiêu biết tổng thời gian vật chuyển động trên 4 cạnh là 59 giây.

Bài 4: Có 80 tờ giấy bạc gồm 3 loại: 20000 đồng, 50000 đồng và 100000 đồng. Biết giá trị của mỗi loại bạc trên bằng nhau. Tính số tờ của mỗi loại bạc và tính giá trị của số bạc trên?

Bài 5: Trong đợt góp vở tặng các bạn học sinh vùng bão lũ, lớp 7A thu được kết quả như sau: 9 lần số vở tổ 1 bằng 10 lần số vở tổ 2. 5 lần số vở tổ 3 bằng 4 lần số vở tổ 2 và tổng 2 lần số vở tổ 1. Số vở tổ 3 nhiều hơn 3 lần số vở tổ 2 là 10 quyển. Hãy tính số vở mà mỗi tổ góp.

Bài 6: Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C, 7D tỷ lệ với các số 11, 12, 13, 14. Biết rằng 2 lần số học sinh lớp 7B nhiều hơn số học sinh lớp 7A là 39 em. Tính số học sinh mỗi lớp.

Bài 7*: Trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, tổ 1, tổ 2, tổ 3 của lớp 7A đạt số điểm tỷ lệ với 3;4;2. Biết rằng 5 lần bình phương số điểm của tổ 2 là 1282500 điểm. Tính số điểm mỗi lớp đạt được.

Bài 8*: Ba kho A, B, C chứa một số gạo. Người ta nhập vào kho A thêm \(\frac{1}{7}\)số gạo kho đó, xuất ở kho B đi \(\frac{1}{9}\)số gạo ở kho đó, xuất ở kho C đi \(\frac{2}{7}\)số gạo kho đó. Khi đó số gạo 3 kho bằng nhau. Tính số gạo mỗi kho lúc đầu, biết kho B chứa nhiều hơn kho A 20 tạ gạo.

Bài 9*: Tìm một số tự nhiên có 3 chữ số. Cho biết số đó là bội của 72 và các chữ số của nó nếu xếp từ bé tới lớn thì tỉ lệ với 1;2;3

Bài 10*: Tìm các số nguyên dương m và n biết:

a)\(^{2^m+2^n=2^{m+n}}\)

b)\(2^m-2^n=256\)

Bài 13*: Tìm x là số nguyên biết:

|x|+|x-1|+|x+201|=203

Những bài có dấu * hơi khó nhưng bạn nào trả lời được bất cứ câu hỏi nào trong 13 câu mình đều tích nhé. Cám ơn

1
30 tháng 6 2016

dfbcxfgh

16 tháng 1 2020

Từ \(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

   \(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{b}{c}\right)^3=\left(\frac{c}{d}\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

Lại có : \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

17 tháng 1 2020

\(\frac{a+5}{a-5}=\frac{b+6}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(b+6\right)\left(a-5\right)\)

\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab-5b+6a-30\)

\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30-ab+5b-6a+30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-ab\right)-\left(6a+6a\right)+\left(5b+5b\right)-\left(30-30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10b-12a=0\)

\(\Leftrightarrow10b=12a\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\left(đpcm\right)\)

4 tháng 4 2018

Gọi thời gian đi từ a đến b là : t         

Vậy thời gian của xe du lịch đi từ a đến b là : t - 2/3 ( giờ) 

Ta có :42 * t = (t-2/3) * 58

          42 *t   = 58t + 116/3

           16*t   =. 116/3                     

            48 t   = 116     

                  t  =116 :48 

                  42*29:12= 101,5        

7 tháng 9 2016

Gọi vận tốc của 3 xe thứ nhất ; thứ 2; thứ 3 lần lượt là a;b;c (km/h)

Theo bài ta có : b - a=3

Đỏi 40 phút = 2/3 giờ

Vì 3 xe đi quãng đường = nhau nên ta có: 

\(\frac{2}{3}a=\frac{5}{8}b=\frac{5}{9}c\Rightarrow\frac{1}{10}.\frac{2}{3}a=\frac{1}{10}.\frac{5}{8}b=\frac{1}{10}.\frac{5}{9}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)

Áp dựng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{15-15}=3\)

=> a= 15.3=45

b= 16.3=48

c=18.3=54

7 tháng 9 2016

Gọi vận tốc 3 xe ô thứ nhất , 2 , 3 là a,b,c (  \(\frac{km}{h}\))

Theo bài cho b  - a = 3

Đổi 40 phút = \(\frac{2}{3}\)giờ

Vì 3 xe đi S bằng nhau nên ta có : \(\frac{2}{3}\)a = \(\frac{5}{8}\)b=\(\frac{5}{9}\)c  => \(\frac{1}{10}\).\(\frac{2}{3}\)a =\(\frac{1}{10}.\frac{5}{8}b\)=\(\frac{1}{10}.\frac{5}{9}c\)

=>\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = ta có \(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{16-15}=\frac{3}{1}=3\)

=> a = 15 x 3 = 45

b = 16x3=48

c=18x3=54

Vậy .....

Bài 1 : Số tự nhiên a được chia thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3;5;2 . Biết rằng tổng các bình phương của 3 phần đó là 361 . Vậy số a bằng bao nhiêu ?Bài 2 :Vận tốc riêng của 1 ca-nô là 24 km/h, vận tốc dòng nước là 3 km/h . Với khoảng thời gian để ca-nô chạy ngược dòng được 35km thì ca-nô chạy xuôi dòng được bao nhiêu km ?Bài 3 :Hai ô tô khởi hành cùng 1 lúc từ A để đến B với vận...
Đọc tiếp

Bài 1 : Số tự nhiên a được chia thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3;5;2 . Biết rằng tổng các bình phương của 3 phần đó là 361 . Vậy số a bằng bao nhiêu ?

Bài 2 :Vận tốc riêng của 1 ca-nô là 24 km/h, vận tốc dòng nước là 3 km/h . Với khoảng thời gian để ca-nô chạy ngược dòng được 35km thì ca-nô chạy xuôi dòng được bao nhiêu km ?

Bài 3 :Hai ô tô khởi hành cùng 1 lúc từ A để đến B với vận tốc theo thứ tự là 45 km/h và 60 km/h . Biết ô tô thứ 2 đến B truoc71 ô tô thứ nhất là 40 phút . Quãng đường AB dài là . . . 

Bài 4 : Ba ô tô đi từ A đến B vận tốc ô tô thứ nhất kém vận tốc ô tô thứ ba là 3 km/h . Thới gian ô tô thứ nhất, thứ 2, thứ 3 đi hết quãng đường AB lần lượt là 40 phút, \(\frac{5}{9}giờ,\frac{5}{8}giờ\). Vận tốc ô tô thứ 2 là . . . .

Ai giúp mình với mình sắp thi rùi TT TT

0
Bài 4: Quãng đường AB dài 180 km. Lúc 8 giờ một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 15km/ giờ. Lúc 9giờ 30 phút, một ô tô đi từ B về A với vận tốc 90 km/ giờ. Ô tô gặp xe đạp tại điểm C. C cách A bao nhiêuki lô mét?Bài 5: đi từ địa điểm A đến địa điểm B phải qua địa điểm C. Lúc 5 giờ 40 phút Hùng đi xe máy từ A vớivận tốc 45km/ giờ dể đến B. Lúc 7 giờ 30 phút, Thắng cũng đi xe...
Đọc tiếp

Bài 4: Quãng đường AB dài 180 km. Lúc 8 giờ một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 15km/ giờ. Lúc 9
giờ 30 phút, một ô tô đi từ B về A với vận tốc 90 km/ giờ. Ô tô gặp xe đạp tại điểm C. C cách A bao nhiêu
ki lô mét?
Bài 5: đi từ địa điểm A đến địa điểm B phải qua địa điểm C. Lúc 5 giờ 40 phút Hùng đi xe máy từ A với
vận tốc 45km/ giờ dể đến B. Lúc 7 giờ 30 phút, Thắng cũng đi xe máy từ C với vận tốc 40 km/ giờ để đến
B. Hai người cùng đến B lúc 9 giờ. Địa điểm A cách địa điểm C bao nhiêu ki lô mét?

Bài 6: Một ô tô khởi hành tại A lúc 6 giờ sáng để đi về B với vận tốc 60km/ giờ. Đến 5 giờ chiều, một ô tô
khởi hành tại B và đi về A với vận tốc 70 km/ giờ. Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ tối . Tính khoảng cách từ A
đến B.
Bài 7: Một ô tô đi tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 54km/ giờ. Ô tô đi được 40 phút thì một xe máy đi từ B
đến A với vận tốc 36 km/ giờ. Sau 1 giờ 10 phút thì xe máy gặp ô tô. Tính quãng đường AB

mấy bạn có thể giúp mình gấp ko . mìn rất cảm ơn

0
26 tháng 10 2020

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}}\)

a) \(\frac{a^{2004}-b^{2004}}{a^{2004}+b^{2004}}=\frac{\left(kb\right)^{2004}-b^{2004}}{\left(kb\right)^{2004}+b^{2004}}=\frac{k^{2004}b^{2004}-b^{2004}}{k^{2004}b^{2004}+b^{2004}}=\frac{b^{2004}\left(k^{2004}-1\right)}{b^{2004}\left(k^{2004}+1\right)}=\frac{k^{2004}-1}{k^{2004}+1}\)(1)

\(\frac{c^{2004}-d^{2004}}{d^{2004}+d^{2004}}=\frac{\left(kd\right)^{2004}-d^{2004}}{\left(kd\right)^{2004}+d^{2004}}=\frac{k^{2004}d^{2004}-d^{2004}}{k^{2004}d^{2004}+d^{2004}}=\frac{d^{2004}\left(k^{2004}-1\right)}{d^{2004}\left(k^{2004}+1\right)}=\frac{k^{2004}-1}{k^{2004}+1}\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm

b) \(\frac{a^{2005}}{b^{2005}}=\frac{\left(kb\right)^{2005}}{b^{2005}}=\frac{k^{2005}b^{2005}}{b^{2005}}=k^{2005}\)(1)

\(\frac{\left(a-c\right)^{2005}}{\left(b-d\right)^{2005}}=\frac{\left(kb-kd\right)^{2005}}{\left(b-d\right)^{2005}}=\frac{\left[k\left(b-d\right)\right]^{2005}}{\left(b-d\right)^{2005}}=\frac{k^{2005}\left(b-d\right)^{2005}}{\left(b-d\right)^{2005}}=k^{2005}\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm