K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

A B C H D E F

a) Xét Δ AHB :

D là trung điểm của HB

F là trung điểm của AH

Do đó DF là đường trung bình của Δ AHB

=> DF //AB

mà AB ⊥ AC

Nên DF⊥AC

b) Xét ΔADC :

AH và DF là 2 đường cao

AH \(\cap\) DF = \(\left\{F\right\}\)

Vậy nên F là trực tâm của ΔADC

=> CF ⊥ AD

c) Xét Δ AHC :

F là trung điểm của AH

E là trung điểm của HC

Do đó EF là đường trung bình của Δ AHC

=> EF // AC

mà AB ⊥ AC

Nên EF ⊥ AB

Xét ΔABE :

EF và AH là 2 đường cao

EF \(\cap AH=\left\{F\right\}\)

Vậy F là trực tâm của ΔABE

=> BF ⊥ AE

2 tháng 11 2021

a) Ta có: 2 đường cao BE,CF cắt nhau tại H

=> H là trực tâm tam giác ABC

=> AH là đường cao

=> AH⊥BC

b) Bạn xem lại đề nhé, ở trên đã cho BE là đường cao rồi xuống dưới lại cho E là trung điểm AB??

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)