K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX

_ 1/9/1858: thực dân Pháp nổ sung xâm lược Việt Nam. _ Về chính trị:

Chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề.

Tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn.

Chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với các chế độ cai trị riêng => chia để trị, nhằm làm suy yếu sức mạnh của dân tộc ta.

Thẳng tay đàn áp phong trào của dân ta trong biển máu. _ Về kinh tế: bóc lột kinh tế

Nông nghiệp: cướp ruộng đất lập đồn điền, xây dựng 1 số cơ sở nông nghiệp, không phát triển nông nghiệp nhưng thu đủ địa tô

Khai thác tài nguyên: than Quảng Ninh, ...

Xây dựng giao thông, bến cảng phục vụ khai thác.

Công nghiệp: phát triển một số ngành phục vụ việc khai thác (xi măng Hải Phòng, điện Yên Phụ, ...).

Ngân hàng và cho vay nặng lãi (1914: mỗi người dân nợ cả gốc lẫn lãi là 23,3 đồng Đông Dương).

Trăm thứ thuế vô lý.

⇒ Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá Pháp (độc quyền rượu cồn, thuốc phiện, ...)

⇒ Tuy chính sách khai thác tạo nên những chuyển biến mới cho nền kinh tế Việt Nam (giống cây mới: hồ tiêu, ...; công trình kiến trúc: cầu Long Biên, Nhà Hát Lớn,...; trung tâm kinh tế; ngành kinh tế mới;...) nhưng vẫn mang lại những hậu quả nặng nề (kinh tế phát triển què quặt và lệ thuộc vào tư bản Pháp).+

_ Về văn hoá: chính sách văn hoá giáo dục mang tính thực dân, nô dịch

• Lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.

5 tháng 4 2021

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

5 tháng 4 2021

Tham Khảo !

 

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

4 tháng 5 2018

- Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.

- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng lúa, phát canh thu tô kiếm nhiều lời.

- Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến để vơ vét tài nguyên phong phú của Việt Nam, làm giàu cho nước Pháp.

- Tăng thuế cũ và đặt nhiều thứ thuế mới nhằm ăn cướp tiền bạc của nhân dân ta.

- Cưỡng đoạt sức lao động của nhân dân ta bằng cách bắt đi phu mở đường, đào sông, xây cầu, làm đường sắt để phục vụ việc khai thác thuộc địa và bóc lột của chúng.

28 tháng 3 2021

- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

29 tháng 3 2021

nguồn: https://selfomy.com/hoidap/399387/n%C3%AAu-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch-%C4%91%C3%B4-h%E1%BB%99-th%E1%BB%9Di-b%E1%BA%AFc-thu%E1%BB%99c

7 tháng 5 2017

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta

8 tháng 5 2017

Trong chính sách cai trị gồm có:- Chính sách đàn áp:+ Dùng mọi thủ đoạn để mua chuộc, chia rẽ nội bộ làm nhân dân ta mất đoàn kết, không thể chống lại chúng (như cuộc khởi nghĩa bà Triệu)- Chính sách bóc lột:+ Tàn bạo, mất lòng dân, dồn nhân dân ta vào cảnh khốn khó nguyên nhân gây ra các cuộc khởi nghĩa sau này- Chính sách đồng hóa là thâm hiểm nhất (mục đích không chỉ biến nước ta thành 1 phần lãnh thổ của trung quốc mà còn biến nhân dân ta thành dân TQ)VD cho chính sách này:- Du nhập phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta- Mở trường dạy chữ Hán- Đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta

6 tháng 11 2021

a

6 tháng 11 2021

Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đưa đến hậu quả nặng nề

A.Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.

B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.

D. Nề văn minh lầu đời bị phá hoại

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ IIMÔN SỬ 7  Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của nhà Minh.Gợi ý trả lời:- Xoá bỏ quốc hiệu của nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Quốc.-  Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.- Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.- Thiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II

MÔN SỬ 7

 

 

Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của nhà Minh.

Gợi ý trả lời:

- Xoá bỏ quốc hiệu của nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Quốc.

-  Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.

- Thiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc.

Câu 2:Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác với thời Lý – Trần?

Gợi ý trả lời:

*Giống Nhau: Nông nghiệp:

+ Thực hiện chính sách khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt.

+Chăm lo đắp đê phòng lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.

+ Cấm diết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

- Thủ công nghiệp phát triển nghề thủ công cổ truyền. Thương nghiệp: Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với người nước ngoài.

* Khác nhau:

- Thời Lý – Trần:

+ Thời Lý, tổ chức Lễ cày tịch điền. Thời Trần, vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang

-Thời Lê sơ:

+ Thực hiện phép quân điền. Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý gọi là Cục  bách tác.

+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. ->Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.

Câu 3 : Nhận xét về việc Lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh vào mùa hè năm 1423?

Gợi ý trả lời:

- Trong giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa, quân ta gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ, trong khi đó quân địch lại rất mạnh. Nếu cứ tiếp tục đối đầu ta sẽ chịu nhiều tổn thất.

- Vì vậy Lê Lợi phải đề nghị tạm hoà hoãn với quân địch để bảo toàn lực lượng, tranh thủ thời gian hoà hoãn để củng cố và phát triển thế lực của mình.

Câu 4 : Trình bày những biện pháp phát triển nông nghiệp của nhà Lê sơ.

Gợi ý trả lời:

- Vua Lê cho hơn 2/3 quân sĩ quê làm ruộng, số còn lại luân phiên về quê sản xuất.

- Nhà Lê kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

- Đặt một số chức chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Lập phép quân điền, cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong vụ mùa cấy, gặt.

Câu 5 : Chỉ ra sự khác biệt giữa tình hình phát triển nông nghiệp của Đàng Trong và Đàng ngoài?

Gợi ý trả lời:

* Điều kiện tự nhiên:

+ Đàng Trong đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn Đàng Ngoài.

* Chính sách của nhà nước:

- Ở Đàng Ngoài: 

+ Do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê-Trịnh ít quan tâm đến nền kinh tế nông nghiệp.

+ Thiên tai mất mùa, tình trạng đói kém liên tiếp sảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị cường hào chiếm đoạt.

+ Bên cạnh đó là chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề khiến nền kinh tế nông nghiệp không có điều kiện phát triển.                   

- Ở Đàng Trong: Chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai hoang, mở  rộng diện tích đất canh tác, phát triển sản xuất nên năng suất tăng cao.

Câu 6 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).

Gợi ý trả lời:

- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập tự do cho đất nước.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân ko phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc,  hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa.

- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

3
27 tháng 2 2022

mọi người giúp mình với mình cảm ơn ạ

 

27 tháng 2 2022

ủa mình thấy có đáp án hết rùi mà :V

5 tháng 4 2021

Đặt ra nhiều thứ thuế

Bắt nhân dân ta thực hiện nghĩa vụ cống nạp và lao dịch

thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc ta

5 tháng 4 2021

Từ thời nhà Hán, phương thức bóc lột cơ bản vẫn là bắt nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý như vàng, bạc, ngọc trai, ngà voi, đồi mồi, sừng tê giác,... Các sản phẩm thủ công như đồ mĩ nghệ, đồ khảm xà cừ, các loại vải quý. Nhà Hán giữ độc quyền sản xuất và buôn bán sắt, muối- hai mặt hàng thiết yếu trong nhân dân. Chúng còn đưa dân nghèo và các tội nhân sáng Giáo Châu làm việc cùng với người Việt trong các đồn điền để thực hiện âm mưu đồng hoá