K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

bptt : Nhân hóa,

láy : bối rối, lim dim, vội vã

tác dụng : làm nổi bật hình ảnh vẻ đẹp của một loài hoa dại có tên đặc trưng như tính chất của nó, nghệ thuật nhân hóa giúp ngươì đọc hình dung ra một cách sống động tinh tế vẻ đẹp của một loài cây : cây xấu hổ

30 tháng 5 2018

thank you nhieu nha!

Bài 1: 5 từ đơn chỉ trạng thái là: khóc, buồn, vui, ghét, yêu 

+ Tôi yêu việc đọc sách mỗi ngày. 

CN: Tôi 

VN: yêu việc đọc sách mỗi ngày. 

+ Hôm qua, Lan đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém 

Trạng ngữ: Hôm qua 

CN: Lan

VN: đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém 

+ Minh rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi 

CN: Minh

VN: rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi 

+ Vào ngày sinh nhật, mẹ rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu 

Trạng ngữ: Vào ngày sinh nhật

CN: mẹ 

VN: rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu 

+ Tôi ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta 

CN: tôi 

VN: ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta 

Bài 2: Biện pháp nhân hóa qua từ "tự dấu mình","lim dim" 

Tác dụng: 

- Khiến cho cây xấu hổ mang linh hồn và hành động của con người 

- Gây ấn tượng với người đọc, tăng sức gợi hình gợi cảm

6 tháng 8 2023

Bài 1:

Năm từ đơn chỉ trạng thái: thích, yêu, hờn, ghét, giận.

Đặt câu:

Em thích học toán.

+ Chủ ngữ: em.

+ Vị ngữ: thích học toán.

Chúng ta nên yêu lấy thiên thiên.

+ Chủ ngữ: chúng ta.

+ Vị ngữ: nên yêu lấy thiên nhiên.

Mặt cô Lan có vẻ đang hờn lắm.

+ Chủ ngữ: mặt cô Lan.

+ Vị ngữ: có vẻ đang hờn lắm.

Thói ganh đua, ghét bỏ người khác chỉ làm ta xấu tính hơn.

+ Chủ ngữ: thói ganh đua, ghét bỏ người khác.

+ Vị ngữ: chỉ làm ta xấu tính hơn.

Bạn đừng giận tớ nữa.

+ Chủ ngữ: bạn.

+ Vị ngữ: đừng giận tớ nữa.

Bài 2:

BPTT: nhân hóa "xấu hổ", "bối rối", "tự dấu mình", "lim rim".

Tác dụng: làm cho hình ảnh cây cối trở nên sinh động, đặc sắc, độc đáo cách gợi tả thổi hồn hơn vào sự vật bình thường. Từ đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

10 tháng 10 2023

Biện pháp tu từ so sánh "lá cỏ bằng sợi tóc", "cái hoa bằng cái cúc"

Tác dụng: 

- Tăng tình biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc

- Khắc hoạ vẻ đẹp thiên nhiên một cách gần gũi quen thuộc với con người. 

11 tháng 11 2021

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

11 tháng 11 2021

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

31 tháng 3 2021

a, ptbđ chính là biểu cảm

b,Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Tác dụng: các từ láy góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm xinh xắn, đáng yêu, nhanh nhẹn.

c.Các yếu tố nghệ thuật được thể hiện là các biện pháp tu từ như các từ láy gợi hình, so sánh (câu như con chim chích), so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)

19 tháng 11 2021

So sánh và điệp ngữ

19 tháng 11 2021

BPTT: So sánh và điệp ngữ

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động

Cho thấy nguồn gốc hình thành các loài vật và màu xanh trong tự nhiên.

22 tháng 2 2016

hihi

bạn viết sai rồi 

phãi là từ ấy trong tôi bừng nắng hạ banhqua

8 tháng 5 2016

so sánh là " hồn tôi - vườn hoa lá"

 

7 tháng 11 2021

-Biện pháp tu từ nhân hoá

-Giúp cho bài thơ trở nên độc đáo, sáng tạo,sinh động và gợi hình ảnh chân thực hơn

Xác định biện pháp tu từ trong những câu thơ sau và phân tích tác dụng của chúng:a. Đã tan tác những bóng thù hắc ámĐã sáng lại trời thu tháng Tám                                           (Tố Hữu)b. Trời xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù sa                                    (Nguyễn Đình Thi)c. Từ những năm đau thương chiến...
Đọc tiếp

Xác định biện pháp tu từ trong những câu thơ sau và phân tích tác dụng của chúng:

a. Đã tan tác những bóng thù hắc ám

Đã sáng lại trời thu tháng Tám

                                           (Tố Hữu)

b. Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

                                    (Nguyễn Đình Thi)

c. Từ những năm đau thương chiến đấu

Đã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu

Đã bật lên những tiếng căm hờn

                                     (Nguyễn Đình Thi)

d. Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc

Người xem ngổn ngang cũng rặt linh trọc đầu

                                      (Trần Đăng Khoa)

 

2
29 tháng 8 2023

a. Ẩn dụ:

+ những bóng thù hắc ám - thế lực giặc ngoại xâm

+ trời thu tháng tám - chiến thắng cách mạng tháng Tám

Tác dụng: thể hiện cảm hứng tự hào của tác giả về những chiến thắng oanh liệt cùng những thành quả trong công cuộc xây dựng đất nước sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi.

b. Điệp ngữ:

+ Của chúng ta

+ Những

Tác dụng: Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta.

- Nhân hóa:

+ Những buổi ngày xưa vọng nói về

Tác dụng: Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương.

c. Biện pháp tu từ nhân hóa

Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người.

d. Nhân hóa

Tác dụng: nhằm làm nổi bật rõ nét về sự thiếu thốn về vật chất và phải đối đầu với thiên nhiên khắc nghiệt.

5 tháng 3 2023
 

a) Ẩn dụ:

+ những bóng thù hắc ám - thế lực giặc ngoại xâm

+ trời thu tháng tám - chiến thắng cách mạng tháng Tám

 

Tác dụng: thể hiện cảm hứng tự hào của tác giả về những chiến thắng oanh liệt cùng những thành quả trong công cuộc xây dựng đát nước sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi.

b) Điệp ngữ:

+ Của chúng ta

+ Những

Tác dụng: Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta.

- Nhân hóa:

+ Những buổi ngày xưa vọng nói về

Tác dụng: Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương.

c) Biện pháp tu từ nhân hóa

     Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người.

d) Nhân hóa

Tác dụng: nhằm làm nổi bật rõ nét về sự thiếu thốn về vật chất và phải đối đầu với thiên nhiên khắc nghiệt.

18 tháng 3 2020

a) Hành trình của bầy ong

    Nguyễn Đức Mậu

b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng

   Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc

c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng

    Điệp ngữl ặp: tìm nơi

Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng  ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.

19 tháng 3 2020

cảm ơn bạn rất nhiều