K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

* Thuật ngữ:
MHC (Major Histocompatibility Complex): phức hệ tương thích mô chủ yếu, đóng vai trò như 1 kháng nguyên.

* Người ta cho rằng toàn bộ kho dự trữ peptide được nhận biết bởi Lympho - T của 1 cơ thể phụ thuộc vào các phân tử MHC
=> Khi ghép các bộ phận khác (mang bản chất là protein - cấu tạo từ nhiều peptide) vào cơ thể thì sẽ bị nhận diện và thực hiện cơ chế miễn dịch đào thải sớm
Tuy nhiên, trong cơ thể người, 1 số loại tế bào mà trên bề mặt ko biểu hiện kháng nguyên MHC do đó ko hề bị các tế bào (Lympho - T) của hệ thống miễn dịch phát hiện như tế bào thần kinh (nơron) và tế bào cấu tạo nên thủy tinh thể...
=> Thủy tinh thể ko bị cơ thể đào thải bằng cơ chế miễn dịch sau khi ghép!

6 tháng 4 2018

Giải thích tại sao khi ghép thủy tinh thể nhân tạo vào mắt một người bị hỏng thủy tinh thể đó không gây ra phản ứng miễn dịch để loại bỏ thủy tinh thể đó ?

Toàn bộ kho dự trữ peptide được nhận biết bởi Lympho - T của một cơ thể phụ thuộc vào các phân tử phức hệ tương thích mô chủ yếu ( đóng vai trò như 1 kháng nguyên )
=> Khi ghép các bộ phận khác (mang bản chất là protein - cấu tạo từ nhiều peptide) vào cơ thể thì sẽ bị nhận diện và thực hiện cơ chế miễn dịch đào thải sớm
Tuy nhiên, trong cơ thể người, 1 số loại tế bào mà trên bề mặt ko biểu hiện kháng nguyên phức hệ tương thích mô chủ yếu ( đóng vai trò như 1 kháng nguyên ) do đó không hề bị các tế bào (Lympho - T) của hệ thống miễn dịch phát hiện như tế bào thần kinh (nơron) và tế bào cấu tạo nên thủy tinh thể...
=> Thủy tinh thể không bị cơ thể đào thải bằng cơ chế miễn dịch sau khi ghép.

27 tháng 4 2016

ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

tick đi, thi rùi leuleu

27 tháng 4 2016

Chất rắn khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước.Nút thủy tinh ở thể rắn khi gặp nhiệt cũng sẽ nở ra làm cho cổ lọ ko bị kẹt nữa .Như vậy chúng ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra khỏi lọ.haha

12 tháng 7 2018

Đáp án

Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

29 tháng 11 2017

Ban đầu hai vật hút nhau nên có hai khả năng xảy ra:

+ TH1: Chúng nhiễm điện trái dấu nhau.

+ TH 2: Thanh thủy tinh nhiễm điện, còn quả cầu không nhiễm điện.

TH1: Sau khi chạm vào nhau, các electron từ vật nhiễm điện âm sẽ di chuyển sang vật nhiễm điện dương, làm cho hai vật mang điện như nhau (cùng dấu và cùng lượng điện tích), do đó hai vật sẽ đẩy nhau.

TH2: Sau khi va chạm nhau, electron từ vật sẽ di chuyển sang thanh thủy tinh, làm hai vật mang điện như nhau, do đó chúng đẩy nhau

6 tháng 2 2018

a- 3      b- 4      c- 1      d- 2

27 tháng 9 2017

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại, quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện nên không thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương.

3 tháng 11 2018

Chọn C

D min = 1 f max = 1 O C V + 1 O V D max = 1 f min = 1 O C C + 1 O V ⇒ D max − D min = 1 O C C − 1 O C V

→ O C V = 12 c m D max = 67 , 5 ; D min = 62 , 5 O C C = 7 , 5 c m

24 tháng 4 2016

Giúp mình với!!!!! Mai mình thi rồi!!!!!khocroi

18 tháng 1 2018

Khi cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tích dương. Đưa thanh thủy tinh lại quả cầu thì thấy quả cầu bị hút chứng tỏ quả cầu mang điện tích âm. Như vậy, khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương là sai

Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:(1)  Vua Hùng kén rể.(2)  Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.(3)  Vua Hùng ra điều kiện kén rể.(4)  Sơn Tinh đến trước, được vợ.(5)  Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.(6)  Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.(7)  Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.a)   Em hãy chỉ ra sự...
Đọc tiếp

Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:

(1)  Vua Hùng kén rể.

(2)  Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.

(3)  Vua Hùng ra điều kiện kén rể.

(4)  Sơn Tinh đến trước, được vợ.

(5)  Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.

(6)  Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.

(7)  Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.

a)   Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên và cho bết mối quan hệ của chúng.

b)   Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể: do ai làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Em hãy chỉ ra sáu yếu tố đó trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo em có thể xóa bỏ yếu tô" thời gian và địa điểm trong truyện này được không, vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không? Lí ấy ở những việc nào?

c)  Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao? Có thể xóa bỏ sự việc "Hằng nám Thủy Tinh lại dâng nước..” được không? Vì sao?

1
19 tháng 2 2019

- Sự việc khởi đầu (1)

- Sự việc phát triển ( 3)

- Sự việc cao trào ( 4- 5)

- Sự việc kết thúc (7)

b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:

- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm

- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám

- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.

- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái

- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua

- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua

- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân

- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất

c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng

- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh

- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng

- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh