K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2018

Lời giải:

Vì \(M\in (d): x+y+1=0\) nên gọi tọa độ của \(M(a,-a-1)\)

Khi đó:

\(\overrightarrow{MA}=(1-a, 2+a+1)=(1-a,a+3)\)

\(\overrightarrow{MB}=(-2-a, a+1)\)

\(\overrightarrow{MC}=(2-a, -1+a+1)=(2-a, a)\)

\(\Rightarrow 2\overrightarrow{MA}-3\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=2(1-a,a+3)-3(-2-a,a+1)+2(2-a,a)\)

\(=(12-a, a+3)\)

\(\Rightarrow |2\overrightarrow{MA}-3\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}|=\sqrt{(12-a)^2+(a+3)^2}\)

\(=\sqrt{2a^2-18a+153}=\sqrt{2(a-\frac{9}{2})^2+\frac{225}{2}}\)

Từ đây suy ra để \(|2\overrightarrow{MA}-3\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}|\) min, \(a=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow M=(\frac{9}{2}, \frac{-11}{2})\)

8 tháng 5 2016

a. Gọi I là trung điểm AB khi đó \(I\left(-1;2\right)\) và \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MI}\) với mọi M

Do đó \(M\in\Delta\) mà \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|\) nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của I trên \(\Delta\)

Gọi \(\left(x;y\right)\) là tọa độ hình chiếu của I trên \(\Delta\). Khi đó ta có hệ phương trình :

\(\begin{cases}x+y+1=0\\\frac{x+1}{1}=\frac{y-2}{1}\end{cases}\)    \(\Leftrightarrow\begin{cases}x+y+1=0\\x-y+3=0\end{cases}\)

Giải hệ thu được \(x=-2;y=1\) Vạy điểm \(M\in\Delta\) mà \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|\) nhỏ nhất là \(M\equiv I\left(-2;1\right)\)

 

 

8 tháng 5 2016

b) gọi J là điểm thỏa mãn \(2\overrightarrow{JA}+3\overrightarrow{JB}\)=0 khi đó \(J\left(-\frac{8}{5};\frac{9}{5}\right)\) và với mọi điểm M của mặt phẳng đều có

                                            \(2MA^2+3MB^2=2JA^2+3JB^2+5MJ^2\)

suy ra \(M\in\Delta\)mà \(2MA^2+3MB^2\)nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của J trên\(\Delta\)

Gọi (x;y) là tọa độ hình chiếu của J trên \(\Delta\).khi đó ta có phương trình

                                    \(\begin{cases}x+y+1=0\\x+\frac{8}{5}=y-\frac{9}{5}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+y+1=0\\x-y-\frac{17}{5}=0\end{cases}\)

Giải hệ thu được : \(x=\frac{5}{6};y=-\frac{11}{5}\)

Vậy điểm M cần tìm là : \(M\left(\frac{6}{5};\frac{-11}{5}\right)\)

 

 

7 tháng 4 2017

Đáp án A.

30 tháng 3 2019

13 tháng 1 2023

Gọi `M(x;3/2x+5/2)`

Ta có:`|\vec{MA}-2\vec{MB}|`

`=|(4-x;7-3/2x-5/2)-2(2-x;1-3/2x-5/2)|`

`=|(x;3/2x+17/2)|`

`=\sqrt{x^2+(3/2x+17/2)^2}`

`=\sqrt{x^2+9/4x^2+51/2x+289/4}`

`=\sqrt{13/4x^2+51/2x+289/4}`

`=\sqrt{(\sqrt{13}/2 x+[51\sqrt{13}]/26)^2+289/13} >= [17\sqrt{13}]/13`

Dấu "`=`" xảy ra `<=>\sqrt{13}/2x+[51\sqrt{13}]/26=0<=>x=-51/13`

   `=>M(-51/13;-44/13)`

27 tháng 11 2019

18 tháng 1 2021

A là điểm nào vậy.

NV
29 tháng 1

Đề kiểu gì mà cho điểm A nằm ngay trên đường thẳng d như vậy nhỉ?

Theo BĐT tam giác ta có:

\(MA+MB\ge AB\)

Dấu "=" xảy ra khi M, A, B thẳng hàng, hay M là giao điểm của AB và d

Nhưng do A nằm trên d nên giao điểm của AB và d chính là A

Vậy M trùng A, hay M có tọa độ \(M\left(3;4\right)\)

//Ko cần tính toán bất kì 1 bước nào hết, chỉ cần lý luận là có kết quả. Chắc người ra đề ko để ý đến chuyện điểm A bất ngờ nằm trên d.

19 tháng 2 2017

Đáp án C.

26 tháng 12 2022

Muốn có gợi ý lời giải 2 câu b).., c)... ????