K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

$n_{FeCl_2} = \dfrac{50,8}{127} = 0,4(mol)$
$V_{dd} = 200(ml) = 0,2(lít)$
$C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$

30 tháng 6 2021

a)

$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$n_{Ba(OH)_2} = n_{BaO} = \dfrac{30,6}{153} = 0,2(mol)$
$C_{M_{Ba(OH)_2}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M$

b)

$Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{Ba(OH)_2} = 0,4(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8(lít)$

17 tháng 12 2021

\(n_{K_2O}=\dfrac{1,88}{94}=0,02(mol)\\ a,K_2O+H_2O\to 2KOH\\ b,n_{KOH}=0,04(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08M\\ c,n_{KOH}=0,04.50\%=0,02(mol)\\ KOH+HCl\to KCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,02(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,02.36,5}{7,3\%}=10(g)\)

2 tháng 1 2022

a. \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_M=\dfrac{0,1}{200}=0,0005\left(mol\text{/}l\right)\) 

2 tháng 11 2017

26 tháng 8 2016

192,7 ml = 0,1927 lít 
192,7 ml = 192,7 g 
Ta có 
C% = mct / mdd x 100% 
=> m ct = C% x mdd / 100% = 3,65% x 192,7 / 100% = 7,03355 gam 

n HCl = mct / M HCl = 7,03355 / 36,5 = 0,1927 mol 

Ta lại có : 
CM = (10*D*C%)/M 
CM = (10*1.18*3.65) / 36.5 ≈ 1.18 M 

D HCl = 1.18

2 tháng 5 2017

Sao ko tính V

23 tháng 9 2021

a, \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

Mol:      0,05                     0,1

 ⇒ ddA (NaOH) làm quỳ tím đổi màu xanh

b, \(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

c, \(m_{ddA}=3,1+1.500=503,1\left(g\right)\)

d, \(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{503,1}=1,59\%\)

27 tháng 9 2021

Bài tập vận dụng

VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch A.

VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch B.

VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ

%, nồng độ mol/l của dung dịch C.

VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I

của dung dịch D.

VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch E.

VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,

nồng đo mol/l của dung dịch F.

VD1:

\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

12 tháng 3 2023

a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

           0,05->0,1----->0,05---->0,05

`=> V_{ddHCl} = (0,1)/2 = 0,05 (l)`

b) `V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12 (l)`

c) `C_{M(FeCl_2)} = (0,05)/(0,05) = 1M`

16 tháng 5 2022

a. Đổi 200 ml = 0,2 lít

 \(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2.0,2=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

           0,1       0,2          0,1      0,1

Ta thấy : \(\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.2}{2}\) => Fe dư , HCl đủ

\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,1\right).56=5,6\left(g\right)\)

b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c. Sau phản ứng chất tan là FeCl2

\(V_{FeCl_2}=0,1.2=0,2\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)