K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

đề

30 tháng 11 2021

Bài 1:

\(a,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}P_2O_5\\ b,8HCl+Fe_3O_4\to FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

2:

Chiều cao là: 26*2:8=6,5cm

S2-S1=1/2*6,5*11-1/2*6,5*8=9,75cm2

 

4 tháng 1 2022

undefined

4 tháng 1 2022

Lỗi r, xem lại nha

15 tháng 11 2021

a)

Ta thấy ACB=50 độ

             CBE=50 độ

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong

=>a // b (đpcm)

b)Ta thấy:

AB ⊥ a mà a // b

=>AB ⊥ b (Từ vuông góc đến song song) (đpcm)

c)Ta có:

DBE+BED+BDE=180 độ (Tổng 3 góc trong tam giác)

=>BDE=180-DBE-BED=180-50-40=90 độ

Mà BDE+CDE=180 độ (2 góc kề bù)

=>CDE=180-BDE=180-90=90 độ

Vậy CDE=90 độ

 

15 tháng 11 2021

Cậu giải giúp mình bài 5 được ko

 

20 tháng 2 2019

Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau:(2đ)

- Xác định bài toán: xác định điều kiện cho trước (input) và kết quả cần thu được (output)

-Mô tả thuật toán: tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.

- Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình đã biết.

- Hiệu chỉnh: Khi viết xong chương trình ta cần lấy một số cặp Input đặc biệt để kiểm tra xem chương trình cho ra Output có đúng không. Và hiệu chỉnh nếu có sai sót.

- Viết tài liệu: Khi hoàn thành xong 4 bước trên cần viết tài liệu để hướng dẫn người dùng biết cách sử dụng

Bài 4: 

Ta có: \(A=x^2+4x+y^2-5y+20\)

\(=x^2+4x+4+y^2-5y+\dfrac{25}{4}+\dfrac{39}{4}\)

\(=\left(x+2\right)^2+\left(y-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}\ge\dfrac{39}{4}\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2 và \(y=\dfrac{5}{2}\)

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ...
Đọc tiếp

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.

0