K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

Khi di chuyển lên cao, máu trong cơ thể có các dạng cơ năng sau:

- Động năng vì máu chuyển động.

- Thế năng vì khi di chuyển lên cao thì máu có một độ cao so với mặt đất.

Vậy khi di chuyển lên cao thì máu trong cơ thể có động năng và thế năng.

17 tháng 3 2022

18j

 

 

24 tháng 2 2020

Đổi: 60g = 0,06kg.

1 phút = 60 giây.

40 cm = 0,4 m

Trọng lượng của máu: P' = 10.m = 10.0,06 = 0,6 (N)

Trọng lượng máu đưa lên trong 75 lần là:

P = 75.0,6 = 45 (N)

Công của trái tim:

A = F.s = P.h = 45.0,4 = 18(J)

Công suất của trái tim:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{18}{60}=0,3\left(W\right)\)

Vậy...

Chúc bạn học tốt@@

19 tháng 2 2023

a) A=0,6.1,65/75=0,0132N/m

b) A/t=2,2.10^-4 J/s

6 tháng 4 2020

giải

đổi 60g=0,6kg

40cm=0,4m

a) công do tim thực hiện mỗi lần

\(A=F.S=P.h=0,06.10.0,4=0,24\left(J\right)\)

b)Vì tim đập trung bình 72 lần mỗi phút nên công do tim thực hiện trong 1 phút là:

\(A1=72.m.g.h=72.0,06.10.0,4=17,28\left(J\right)\)

c) công suất trung bình của tim

\(P=\frac{A1}{t}=\frac{17,28}{60}=0,288\)(W)

13 tháng 3 2019

Đổi 60g=0,6 N

40cm=0,4m

Công mà tim thực hiện là:

A=F.s=0,6.0,4=0,24(J)

Công suất trung bình của tim khi hoạt động là :

P=A/t=\(\frac{0,24.72}{60}\)=0,288(J/s)

Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch. Mỗi lần tim đập, huyết áp của chúng ta tăng rồi giảm giữa các nhịp. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu được gọi tương ứng là huyết áp tâm thu và tâm trương. Chỉ số huyết áp của chúng ta...
Đọc tiếp

Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch. Mỗi lần tim đập, huyết áp của chúng ta tăng rồi giảm giữa các nhịp. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu được gọi tương ứng là huyết áp tâm thu và tâm trương. Chỉ số huyết áp của chúng ta được viết là huyết áp tâm thu/huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp 120/80 là bình thường. Giả sử huyết áp của một người nào đó được mô hình hóa bởi hàm số

                                            p(t)=115+25sin(160πt)

Trong đó p(t) là huyết áp tính theo đơn vị mmHg (milimet thủy ngân) và thời gian t tính theo phút.

a) Tìm chu kì của hàm số p(t)

b) Tìm số nhịp tim mỗi phút.

c) Tìm chỉ số huyết áp. So sánh huyết áp của người này với huyết áp bình thường.

1

a: Chu kì của hàm là: 2pi/160pi=1/80

b: Thời gian giữa hai lần tim đập là T=1/80

Số nhịp tim mỗi phút là 1/T=80(nhịp)

c: -1<=sin(160pi*t)<=1

=>-25<=25*sin(160*pi*t)<=25

=>90<=P(t)<=140

=>Chỉ số huyết áp là 140/90 

=>Cao hơn người bình thường

Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch. Mỗi lần tim đập, huyết áp của chúng ta tăng rồi giảm giữa các nhịp. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu được gọi tương ứng là huyết áp tâm thu và tâm trương. Chỉ số huyết áp của chúng ta...
Đọc tiếp

Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch. Mỗi lần tim đập, huyết áp của chúng ta tăng rồi giảm giữa các nhịp. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu được gọi tương ứng là huyết áp tâm thu và tâm trương. Chỉ số huyết áp của chúng ta được viết là huyết áp tâm thu/huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp 120/80 là bình thường. Giả sử huyết áp của một người nào đó được mô hình hóa bởi hàm số

                                            \(p\left( t \right) = 115 + 25\sin \left( {160\pi t} \right)\;\)

Trong đó p(t) là huyết áp tính theo đơn vị mmHg (milimet thủy ngân) và thời gian t tính theo phút.

a) Tìm chu kì của hàm số p(t)

b) Tìm số nhịp tim mỗi phút.

c) Tìm chỉ số huyết áp. So sánh huyết áp của người này với huyết áp bình thường.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Chu kỳ của hàm số \(p\left( t \right)\) là \(T = \frac{{2\pi }}{{160\pi }} = \frac{1}{{80}}\)

b) Thời gian giữa hai lần tim đập là \(T = \frac{1}{{80}}\) (phút)

Số nhịp tim mỗi phút là: \(\frac{1}{{\frac{1}{{80}}}} = 80\) (nhịp)

c) Ta có: \( - 1 \le sin\;\left( {160\pi t} \right)\; \le 1,\;\;\forall t \in R\)

\( \Leftrightarrow  - 25 \le 25sin\;\left( {160\pi t} \right)\; \le 25,\;\forall t \in R\;\)

\( \Leftrightarrow 115 - 25 \le 115 + 25sin\;\left( {160\pi t} \right)\; \le 115 + 25,\;\forall t \in R\)

\( \Leftrightarrow 90 \le p\left( t \right) \le 140,\;\forall t \in R\)

Do đó, chỉ số huyết áp của người này là 140/90 và chỉ số huyết áp của người này cao hơn mức bình thường.

22 tháng 4 2021

Công mà tim thực hiện trong vòng 1 phút (60 giây) là:

\(A=P.t=0,12.60=7,2\) (J)

Có 1 ngày = 84600 giây

Lượng máu mà trái tim bơm trong một ngày là:

\(V=90.86400=7776000\) (cm3\(=7776\) (lít)

22 tháng 4 2021

Cám ơn cô giáo nhiều ạ

5 tháng 3 2023

Số lần tim đập trong 1 phút: \(75.1=75\left(\text{lần}\right)\)

Khối lượng máu được bơm từ chân đến đỉnh đầu trong 75 lần đập: \(75.2=15\left(g\right)\)

Công thực hiện được: \(A=P.h=10.m.h=10.0,15.1,65=2,475J\)