K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

Nội dung

Lý –Trần

Lê sơ

Tổ chức bộ máy nhà nước trung ương :

Đã hoàn chỉnh , nhưng còn đơn giản

Thời lê Thánh Tông đã hòan chỉnh và chặt chẽ hơn.

Nhận xét : Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc , đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp chỉ huy quân đội; tăng cường hệ thống thanh tra giám sát

Hệ thống các đơn vị hành chánh :

-Thời Lý cả nước chia thành 24 lộ phủ, dưới là huyện , hương , xã.

- Thời Trần cảnước chia thành 12 lộ, dưới là phủ, châu huyện, xã

-Lê Thánh Tông chia làm 13 đạo thừa tuyên; mỗi đạo do 3 ty phụ trách là Đô ty- Hiến ty-Thừa ty.

-Dưới là phủ, châu, huyện

Cách đào tạo tuyển chọn quan lại :

Xuất thân từ đẳng cấp quý tộc .

Phải có học mới được tuyển dụng để làm quan .

Đặc điểm nhà nước :

Nhà nước quân chủ quý tộc .

Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế

8 tháng 3 2022

Refer

Trả lời:

 Thời Lý (1009 – 1225)Thời Trần (1226 – 1400)Thời Lê sơ (1428 – 1527)
Các tác phẩm văn họcNam quốc sơn hà– Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) – Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) – Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi); Quốc âm từ mệnh tập; Bình uyển cửu ca; Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập, Châu cơ thắng thưởng…
Các tác phẩm sử họcĐại Việt sử kí toàn thưĐại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)Đại Việt sử kí toàn thư; Việt giám thông khảo tổng lục; Lam Sơn thực lục…
 
8 tháng 3 2022

Link:https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-lich-su-lop-7-ngan-gon-bai-21-on-tap-chuong-iv/

5 tháng 5 2021

Ở các đạo, phủ dưới thời Lê sơ có các trường công. Nhà nước tuyển chọn những người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo.

5 tháng 5 2021

Những người đc tuyển chọn làm thầy giáo ở thời Lê sơ cần đạt được các tiêu chí: 

-Là người giỏi, có năng lực (các bậc hiền nhân, hiền tài,...)

-Là người có đạo đức, kỷ luật

8 tháng 10 2017

Đáp án: B

25 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Nguồn:Loigiaihay

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Tham khảo:

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

20 tháng 3 2018

Lời giải:

Thời nhà Lý đã xuất hiện thêm một hình thức tuyển chọn quan lại mới là bằng con đường khoa cử. Năm 1075 khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

Các triều đại trước đây có 3 hình thức tuyển chọn quan lại là nhiệm tự, tiến cử và bảo cử

Đáp án cần chọn là: C

4 tháng 4 2017

a) Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông : tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ờ những điểm nào. Để nắm được sự khác nhau đó, cần vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền các cấp thời Lý - Trần và thời Lê Thánh Tông.
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình 
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

16 tháng 1 2018

- Triều đình : đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần, triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn

- Đơn vị hành chính : Chia nước là 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã

- Cách tuyển dụng nhân tài công bằng, không để sót người tài giỏi, không dùng lầm người kém, bổ nhiệm quan lại : Mở rộng thi cử

12 tháng 5 2021

- Coi khâu tuyển chọn quan lại

- Dùng các phương thức tuyển chọn khác nhau như thỉ cử, tiến cử, bảo cử, tạp ấm và bầu cử.

- Các phương thức tuyển chọn phong phú, đa dạng và đều có những tiêu chí cụ thể để có đội ngũ quan lại có đạo đức, năng lực, bản lĩnh, lập trường của kẻ sĩ.

=> Xây dựng dược một dội ngũ quan lại vừa có thực tài, vừa có tâm huyết cùng xây dựng nên một vương triều hưng thịnh nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Câu 11: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?A. Thi HươngB. Thi HộiC. Thi ĐìnhD. Vua trực tiếp lựa chọnCâu 12: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.Câu 13: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 11: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?

A. Thi Hương

B. Thi Hội

C. Thi Đình

D. Vua trực tiếp lựa chọn

Câu 12: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 13: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào.                                                                                                             

A. 7-3-1418.        

B. 2-7-1418.        

C. 3-7-1417.        

D. 7-2-1418.

Câu 14: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ XVI.

B. Giữa thế kỉ XVI.

C. Cuối thế kỉ XVI.

D. Đầu thế kỉ XVII.

Câu 15: Thời kì nào Nho Giáo chiếm điạ vị độc tôn? Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế?

A. Thời nhà Lý.

B. Thời nhà Trần.

C. Thời nhà Hồ.

D. Thời Lê sơ.     

Câu 16: Nạn đói năm 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?

A. Bắc Ninh - Hải Dương.

B. Hải Phòng - Nam Định.

C. Bắc Ninh - Nam Định.       

D. Bắc Ninh - Bắc Giang.

Câu 17: Những danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thời Lê sơ là ai?
A. Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

B. Nguyễn Du, Lý Thường Kiệt

C. Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tuấn
D. Yết Kiêu, Dã Tượng

Câu 18: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?

A. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

B. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa

C. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa

D. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

Câu 19: Đâu không phải lí do khiến Lê Lợi đồng ý với kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích?

A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu

B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An

C. Lực lượng quân Minh ở đây mỏng hơn

D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ khởi nghĩa Lam Sơn

Câu 20: Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh.     

B. Bộ binh và thủy binh.

C. Quân triều đình và quân địa phương.

D. Cấm quân và quân ở các lộ.

1
4 tháng 3 2022

Câu 11: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?

A. Thi Hương

B. Thi Hội

C. Thi Đình

D. Vua trực tiếp lựa chọn

Câu 12: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 13: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào.                                                                                                             

A. 7-3-1418.        

B. 2-7-1418.        

C. 3-7-1417.        

D. 7-2-1418.

Câu 14: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ XVI.

B. Giữa thế kỉ XVI.

C. Cuối thế kỉ XVI.

D. Đầu thế kỉ XVII.

Câu 15: Thời kì nào Nho Giáo chiếm điạ vị độc tôn? Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế?

A. Thời nhà Lý.

B. Thời nhà Trần.

C. Thời nhà Hồ.

D. Thời Lê sơ.     

Câu 16: Nạn đói năm 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?

A. Bắc Ninh - Hải Dương.

B. Hải Phòng - Nam Định.

C. Bắc Ninh - Nam Định.       

D. Bắc Ninh - Bắc Giang.

Câu 17: Những danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thời Lê sơ là ai?
A. Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

B. Nguyễn Du, Lý Thường Kiệt

C. Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tuấn
D. Yết Kiêu, Dã Tượng

Câu 18: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?

A. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

B. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa

C. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa

D. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

Câu 19: Đâu không phải lí do khiến Lê Lợi đồng ý với kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích?

A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu

B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An

C. Lực lượng quân Minh ở đây mỏng hơn

D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ khởi nghĩa Lam Sơn

Câu 20: Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh.     

B. Bộ binh và thủy binh.

C. Quân triều đình và quân địa phương.

D. Cấm quân và quân ở các lộ.

2 tháng 4 2021

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

- Triều đình:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. -

Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,…

+ Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.

+ Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

2 tháng 4 2021

đúng đúng