K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: AB//a

AC//a

mà AB và AC có điểm chung là A

nên A,B,C thẳng hàng

17 tháng 10 2017

chả biết

13 tháng 3 2022

Gỉa sử : A,B,C thẳng hàng

=>AB+BC=AC

Hay 3+4=5(vô lí)

=> A,B,C ko thẳng hàng

16 tháng 8 2023

THAM KHẢO:

Vì AB và AC cùng vuông góc với một mặt phẳng (P) nên AB trùng AC

⇒⇒ A, B, C thẳng hàng.

6 tháng 4 2022

REFER

a) Do C nằm giữa A và B

Mà : AB=4cm ;AC=1cm

⇒ AB=CB+AC

⇒ 4=CB+1

⇒ CB=4-1=3cm

Vậy : CB=3cm

b)  ta có BD=2cm ; CB=3cm

⇒ CD=BD+CB

⇒ CB=2+3=5cm

Vậy : CB=5cm

TK

 


ABCD

a) Do C nằm giữa A và B

Mà : AB=4cm ;AC=1cm

⇒⇒ AB=CB+AC

⇒⇒ 4=CB+1

⇒⇒ CB=4-1=3cm

Vậy : CB=3cm

b) Như hình vẽ ta thấy BD=2cm ; CB=3cm

⇒⇒ CD=BD+CB

⇒⇒ CB=2+3=5cm

Vậy : CB=5cm

11 tháng 4 2023

b, loading...

Giả sử m = 0 thì đt có dạng y = -1

Quan sát hai đồ htij trên hình vẽ em sẽ thấy

parapol (p) và đt d không cắt nhau vậy việc chứng minh (p) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m là không thể xảy ra 

7 tháng 11 2018

giúp mk với

11 tháng 11 2017

Vì 3 điểm A,B,C thằng hàng
mà AB = 5cm> BC = 2cm
\(\Rightarrow\)C là điểm nằm giữa A và B
Do đó : AC + BC = AB

\(\Leftrightarrow\)AC           = AB - BC = 5 - 2 = 3(cm )
Vậy AC = 3cm

11 tháng 11 2017

AC = 3 cm nha bạn

k tui nha

thanks

28 tháng 2 2018

B A E M K C H

a) Bạn ghi câu a) không rõ ràng nên mình thay thế bằng ý kiến của mình nhé !

CMR : \(\Delta ABE=\Delta HBE\)

Xét \(\Delta ABE,\Delta HBE\) có :

\(BA=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\) )

\(BE:chung\)

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(c.g.c\right)\)

b) Gọi \(AH\cap BE=\left\{O\right\};O\in BE\)

Xét \(\Delta ABO,\Delta HBO\) có :

\(AB=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{HBO}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\) ; \(O\in BE\))

AO : Chung

=> \(\Delta ABO=\Delta HBO\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{BOA}+\widehat{BOH}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(BO\perp AH\)

Hay : \(BE\perp AH\)

c) Ta chứng minh được : \(\Delta BKE=\Delta BCE\)

Suy ra : \(EK=EC\) (2 cạnh tương ứng)

d) Xét \(\Delta ABC\) có :

BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) (1)

Xét \(\Delta KEM,\Delta CEM\) có :

\(EK=EC\left(cmt\right)\)

\(EM:chung\)

\(KM=CM\) (M là trung điểm của KC)

=> \(\Delta KEM=\Delta CEM\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{MEK}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)

=> EM là tia phân giác của \(\widehat{KEC}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(BE\equiv ME\)

=> B, E, M thẳng hàng

=> đpcm.

4 tháng 3 2018

góc BKE và góc BCE bằng nhau theo trường hợp gì vậy bạn