K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Dựa vào công thức:

℉ = ℃ x 1,8 + 32 Ta đổi : 55℃= 131 ℉
℉ = ℃ * 1.8000+ 32.0
7 tháng 5 2017

DOI 6LIT =6000LIT KẾT QUẢ LÀ 55.6000.55=18150000

25 tháng 3 2021

167.0000độ f

124.4444độ c

4 tháng 4 2021

Vì trong sách giáo khoa có ghi : tăng thêm 50oC thì rượu nở 58cm3

Đổi 58cm3=58000ml

=> Khi tăng nhiệt độ lên 1oC thì rượu nở là :

58000 : 50 = 1160 ( ml )

Vậy khi tăng nhiệt độ thêm 1oC thì rượu nở 1160 ml

4 tháng 4 2021

mình mới lớp 6 thôi ạ

a) \(\sin25^017'=\cos64^043'\)

b) \(\cos43^019'=\sin46^041'\)

c) \(\tan55^037'=\cot34^023'\)

d) \(\cot41^049'=\tan48^011'\)

21 tháng 12 2021

em ko bt, em mới lớp 4 nha anh

21 tháng 12 2021

a: yM=5

18 tháng 3 2019

có T.I.C.K không ?

Giải Đi 

XXX vào trang đấy 

10 tháng 3 2021

\(1^0C=33.8^oF\)

1 độ c =33,80 độ F

12 tháng 5 2022

-Tóm tắt:

Nhôm: \(m_1=500g=0,5kg\)

            \(c_1=880\)J/(kg.K).

Nước: \(m_2=2kg\)

           \(c_2=4200\)J/(kg.K)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=25^oC\)

___________________________

\(t_{cb}=t=?^oC\)

-Giải

Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.880.\left(100-t\right)=440\left(100-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(t-25\right)=8400.\left(t-25\right)\left(J\right)\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow440\left(100-t\right)=8400\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow44000-440t=8400t-210000\)

\(\Leftrightarrow8840t=254000\)

\(\Leftrightarrow t\approx28,73^oC\)