K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

* Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền:

Tác giả miêu tả tính chất của tiếng hát bằng hình ảnh nước ngọc tuyền. Hình ảnh so sánh này gợi cảm giác cổ xưa, nhấn mạnh được sự trong trẻo và sang trọng của tiếng hát.

* Êm như hơi gió thoảng cung tiên:

Tác giả sự êm ái mà tiếng hát mang đến được sánh với hơi gió thoảng cung tiên. Nhấn mạnh sự êm ả mà tiếng hát mang tới.

* Cao như thông vút, buồn như liễu:

Tiếng hát cao, bổng tựa cây thông vút, nhưng lại buồn rầu giống cây liễu.

Phát hiện và phân tích tác dụng của phép so sánh trong các đoạn thơ sau:a) Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.Êm như gió thoảng cung tiênCao như thông vút, buồn như liễuNước lặng, mây ngừng, ta đứng im                                                           (Thế Lữ)b)  Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũCỏ đón giêng hai, chim én gặp mùaNhư đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữaChiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay...
Đọc tiếp

Phát hiện và phân tích tác dụng của phép so sánh trong các đoạn thơ sau:

a) Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.

Êm như gió thoảng cung tiên

Cao như thông vút, buồn như liễu

Nước lặng, mây ngừng, ta đứng im

                                                           (Thế Lữ)

b)  Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Như đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

                                                               (Chế Lan Viên)

a)     Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)

b)    Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Tế Hanh)

c)     Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

(Tố Hữu)

d)    Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

1
19 tháng 3 2021

a) Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.

Êm như gió thoảng cung tiên

Cao như thông vút, buồn như liễu

Nước lặng, mây ngừng, ta đứng im

                                                           (Thế Lữ)

Tác dụng: Cho thấy sự trong trẻo, cao vút của tiếng hát

b)  Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Như đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

                                                               (Chế Lan Viên)

Tác dụng: Cho thấy niềm hạnh phúc của tác giả khi gặp lại nhân dân

a)     Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)

Tác dụng: Làm nổi bật công lao, tình yêu thương to lớn của người mẹ

b)    Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Tế Hanh)

Tác dụng: Cho thấy sự trẻ trung, yêu quê hương của tác giả

c)     Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

(Tố Hữu)

Tác dụng: Cho thấy nỗi khó nhọc, sự vất vả của người mẹ

d)    Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

Tác dụng: Làm nổi bật tình yêu thương, sự quan tâm của Bác đối với các anh đội viên

30 tháng 10 2021

 Tiếng hát(vật được so sánh) trong(Từ so sánh) như(Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh) nước ngọc tuyền(Từ so sánh).

Êm(vật được so sánh) như(Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh)  gió thoảng cung tiên(Từ so sánh).

 

18 tháng 1 2018

Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền:

Tác giả miêu tả tính chất của tiếng hát bằng hình ảnh nước ngọc tuyền. Hình ảnh so sánh này gợi cảm giác cổ xưa, nhấn mạnh được sự trong trẻo và sang trọng của tiếng hát.

Êm như hơi gió thoảng cung tiên:

Tác giả sự êm ái mà tiếng hát mang đến được sánh với hơi gió thoảng cung tiên. Nhấn mạnh sự êm ả mà tiếng hát mang tới.

Cao như thông vút, buồn như liễu:

Tiếng hát cao, bổng tựa cây thông vút, nhưng lại buồn rầu giống cây liễu.

16 tháng 11 2016

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.


 

19 tháng 11 2016

oe

9 tháng 11 2016

NT: H/a so sánh đặc sắc :

=> Làm cho thiên nhiên ,''tiếng suối '' trở nên gần gũi vs con người hơn, mang sức sống trẻ trg

 

9 tháng 11 2016

Điệp từ : ''lồng'' => tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

Điệp từ:''chưa ngủ''=> nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng

7 tháng 11 2016

Nguyễn Trãi, ồ Chs Minh là những con người không cùng thời đâị nhưng không hiểu sao chỉ là một hình ảnhchi tiết mà họ lại có thể giống nhau về việc lựa chọn như thế đó chính kaf tiếng suối . Trong Côn Sơn Ca của Nguyễn Trãi và cả cảnh khuya của Hồ Chí Minh hai con người hai bài thơ khác nhau nhưng lại chung một chi tiết tiếng suối sự trùng hợp là cả hai người cùng tìm đến tiếng suối trong hình ảnh của bài thơ của mình cả hai đều ví von tiếng suối giống như khúc nhạc bài ca chính là những điểm tương đồng đấy đã làm lên những nét tương đồng cho hai bài thơ.Tuy nhiên hai hình ảnh ấy cũng mang đến những cách ví von khác nhau

thứ nhất là cách vĩ von của nguyễn Trãi người ta ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai tiếng suối chảy ri rầm như tiếng đàn du dương êm dịu trong côn sơn âm thanh ấy thật quá hay cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy

Cò tiếng suối trong thơ bác được lai được ví von như tiếng hát xa của người con gái từ xa vọng lại.tiếng suối được nhân hóa làm êm dịu lòng người nơi đây.Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mới gọi trong chốn rừng sâu .Như vaayjqua 2 cách ví von của 2nhaf thơ đã đem lại sự phong phú trong việc diễn tả âm thanh của tiếng suối cũng một tiếng suối mà có 2 cách ví von .chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như khúc nhạc hay

23 tháng 10 2016

làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạthihi

11 tháng 11 2016

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.

 

13 tháng 11 2016

anyong Cung bọ cạp