K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: a, Năm 1994, một sao chổi đã đâm vào sao Mộc gây ra một vụ án nổ rất lớn. Ở mặt đất ta không nghe thấy tiếng nổ đó. giải thích? b, Tại sao khi đứng cách nơi nổ mìn một khoảng ta thấy đất rung chuyển trước rồi mới nghe thấy tiếng nổ? Câu 2: Trong 10 giây con lắc A thực hiện được 100 dao động, con lắc B thực hiện được 60 dao động. Hỏi: a, Tần số dao ddoojngj của hai con lắc A và B là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a, Năm 1994, một sao chổi đã đâm vào sao Mộc gây ra một vụ án nổ rất lớn. Ở mặt đất ta không nghe thấy tiếng nổ đó. giải thích?

b, Tại sao khi đứng cách nơi nổ mìn một khoảng ta thấy đất rung chuyển trước rồi mới nghe thấy tiếng nổ?

Câu 2: Trong 10 giây con lắc A thực hiện được 100 dao động, con lắc B thực hiện được 60 dao động. Hỏi:

a, Tần số dao ddoojngj của hai con lắc A và B là bao nhiêu?

b, Con lắc nào dao động nhanh hơn?

c, Con lắc nào có chiều dài của dây dài hơn?

Câu 3: Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?

Câu 4: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 công tắc đóng, nguồn điện 1 pin, 1 bóng đèn pin và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch điện này

Câu 5:

a, Một người đứng tại tâm một căn phòng hình tròn. Hãy tính bán kính lớn nhất của phòng để không nghe tiếng vang.

b, Làm lại câu a nếu người đó đứng ở mép tường.

2
22 tháng 2 2018

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(t=10s\)

\(n_1=100\)

\(n_2=60\)

________________________

\(f_1=?Hz;f_2=?Hz\)

BL :

a) Tần số giao động của con lắc A :

\(f_1=\dfrac{n_1}{t}=\dfrac{100}{10}=10\left(Hz\right)\)

Tần số giao động của con lắc B :

\(f_2=\dfrac{n_1}{t}=\dfrac{60}{10}=6\left(Hz\right)\)

Ta có : \(f_1>f_2\left(do10>6\right)\)

=> Con lắc A dao động nhanh hơn.

22 tháng 2 2018

(Lần sau bn đăng từng câu thoy nha)

Câu 1:

a) Ở mặt đất ta không nghe thấy tiếng nổ đó. Vì nơi mà sao chổi đã đâm vào sao Mộc là chân không. Nhưng chân không là môi trường không truyền âm (cách âm) nên dù gây ra một vụ nổ lớn, chân không vẫn cách âm và chúng ta đứng trên mặt đất không nghe tiếng nổ đó được

b) (Hơi trái nghĩa vs câu a, bn xem lại)

Do âm truyền trong chất rắn (mặt đất) nhanh hơn so với chất khí (không khí) nên ta thấy đất rung chuyển trước rồi mới nghe tiếng nổ

Câu 2: (a Team giúp roy nên Thư lm câu khác)

Câu 3: Khi di chuyển, xăng cọ xát với bồn chứa, bồn chứa cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện và dễ xảy ra sự phóng điện giữa chúng. Do vậy, các xe chở xăng có dây xích nhỏ thả xuống lòng đường để điện tích dịch chuyển từ bồn chứa và xăng xuống lòng đường qua dây xích, tránh trường hợp cháy nổ

Câu 4: (Hình vẽ)

K + -

Câu 5:

a) Tiếng vang cách âm trực tiếp một khoảng 1/15 giây

Ta cs: Âm truyền trong không khí với vận tốc 340m/s nên quãng đường âm thanh di chuyển:

\(340.\dfrac{1}{15}=\dfrac{68}{3}\left(m\right)\)

Âm di chuyển đến rồi phản xạ lại nên cách ít nhất số mét:

\(\dfrac{68}{3}:2=\dfrac{34}{3}\approx11,3\left(m\right)\)

Bán kính lớn nhất < 11,3m

Vậy bán kính lớn nhất để không nghe tiếng vang bằng 11,2m

b)

7 tháng 4 2017

vì am ri chuen ra chan Âm học lớp 7

7 tháng 4 2017

Sai rồi bạn ạ, chúc bạn làm tốt hơn trong những câu hỏi kế tiếp.

7 tháng 12 2018

Vì Trái đất ở xa Sao mộc :v

8 tháng 12 2018

vì trong vũ trụ chỉ có môi trường chân không,mà môi trường chân không không truyền âm thanh được=>mình sẽ không nghe thấy tiến nổ do sao chổi đâm vào sao hoảbanhquabanhquabanh

16 tháng 12 2016

a. do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chỉ có 340 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.

b.Công thức tính : s = v . t

khoảng cách ....:
s= v . t = 340 . 4 = 1360 m

 

16 tháng 12 2016

Mình cảm ơn bạn ạ

10 tháng 3 2021

a) Bởi âm thanh sẽ truyền đi chậm hơn so với rung chuyển

b) Khoảng cách từ nhà tới chỗ mìn nổ là : 340.7=2380m

a) Bởi âm thanh sẽ truyền đi chậm hơn so với rung chuyển

b) Khoảng cách từ nhà tới chỗ mìn nổ là : 340.7=2380m

17 tháng 9 2015

Khoảng cách của người đó đén chỗ mìn là : 340 . 3,5 = 1190 ( m )

18 tháng 12 2020

a. Có hai tiếng nổ do có âm phát ra và âm đập vào vách núi phản xạ lại.

b. Gọi khoảng cách từ người đến vách núi là \(s\)

\(\Rightarrow\) Khoảng cách âm truyền đi rồi phản xạ lại là \(2s\).

Ta có:

\(2s=v.t=340.1,5=510\)

\(\Rightarrow s=255\) (m)

Vậy khoảng cách từ người đến vách núi là 255 m.

20 tháng 12 2020
vì coi như ánh sáng chuyển đi tức thời    nên thời gian từ khi ngưòi đó thấy chớp đến khi nghe thấy là thời gian am truyền đi   S=1,36(km)=1360(m)   Vậy ngưòi đó sẽ nghe thấy sấm sau:   t=V:S​=1360: 340​=4(s)
19 tháng 10 2017

Đáp án A
Ta có:  v = s t → s = v t (1)

Từ dữ kiện đề bài ta có:  t = 3 s v = 340 m / s

Thay số vào (1), ta được:  s = 340.3 = 1020 m

27 tháng 10 2021

A. 1020m