K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

1.

Chủ trương:

-Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ Tổ quốc

-Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối vs mọi người dân, trừng trị thích đáng những kẻ bán nc

2.

Nhà Lê Sơ hay Lê Sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại nhà Hậu Lê, một triều đại quân chủ chuyên chế trong lịch sử Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Thái Tổ Lê Lợi phát động khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại quân đội nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.

Thời đại Lê Sơ có 10 vị Hoàng đế thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các Hoàng đế nhà Lê nắm trọn được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Đời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và đặc biệt là đời Lê Thái Tông, xã hội được đi vào ổn định, phát triển thịnh vượng một cách mau chóng sau thời kỳ chiến tranh trước đó. Có câu đồng dao sau: "Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Con bế con dắt, con bồng, con mang...Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn".

Bài viết này có chứa các ký tự Tiếng Việt. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc các ký hiệu khác thay vì chữ Nôm, chữ Hán.

Dưới thời Lê Thánh Tông, Đại Việt phát triển cực thịnh về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự. Nước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn bằng thời này, thời kỳ này được gọi là Hồng Đức thịnh thế(洪德晟世)[cần dẫn nguồn], tính đến ảnh hưởng các đời sau là Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, là hơn 30 năm.

Lãnh thổ thời đại này tiếp tục được mở rộng ra hơn nữa, cực thịnh gấp mấy lần so với đời nhà Lý và nhà Trần. Cùng với quân sự hùng mạnh, các đời Thái Tông đến Thánh Tông liên tiếp sát nhập lãnh thổ các quốc gia Bồn Man, Chiêm Thành; ngoài việc đối phó với các quốc gia, nền quân sự hùng mạnh khiến triều đình thẳng tay đàn áp các cuộc bạo loạn ở miền thượng, ổn định chính quyền trong thời gian dài. Mặt khác vì để đáp ứng một nền quân sự phát triển mạnh, nền kinh tế được phát triển theo thông qua buôn bán trong nước và thông thương với nước ngoài.

Thời kỳ nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn trọng dụng quan lại, khác với nhà Trần bị chi phối bởi người trong hoàng tộc, luôn nắm đại quyền và được kế thừa nhau bằng việc thế tập. Triều đình mở nhiều khoa cử, thay đổi bộ máy chính quyền, không cho hoàng tộc các chức vụ thực quyền mà trọng dụng những người đã đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế sự thế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế rất nhiều sự chuyên quyền dòng họ. Văn học Việt Nam được ghi nhận phát triển rực rỡ thời kỳ này, với việc Lê Thánh Tông mở ra Hội Tao Đàn, chính Hoàng đế khuyến khích học thuật trong toàn quốc gia. Danh sử Ngô Sĩ Liên thuộc về triều đại này, đã biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, tiếp tục nối bước Lê Văn Hưu đời Trần ghi chép giai đoạn lịch sử một cách đầy đủ và hoàn thiện. Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế...được hoàn thiện trong thời Lê Sơ.

Tồn tại từ năm 1428 đến năm 1527, kéo dài đúng 100 năm, triều đại này bị gián đoạn bởi nhà Mạc do quyền thần Mạc Đăng Dung cướp ngôi và tự lập mình làm Hoàng đế, sau 6 năm được tái lập với tên gọi nhà Lê trung hưng.

26 tháng 1 2021

Chủ trương:

-Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ Tổ quốc

-Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối vs mọi người dân, trừng trị thích đáng những kẻ bán nc

14 tháng 3 2022

Tham khảo

Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay bởi bảo vệ đất nước chính là nhân tố ưu tiên hàng đầu của một dân tộc, một dân tộc có chủ quyền, lãnh thổ, có nền móng vững chắc, một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn thì có thể đánh bại bất kì kẻ nào lăm le xâm lược, thôn tính đất nước

26 tháng 2 2017

chủ trương của các vua thời Lê Sơ:

+quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ tổ quốc

+đề cao tránh nhiệm bảo vệ tổ quốc đối với mỗi người dân, trừng trị thích đáng ẻ bán nước

26 tháng 2 2017

sao ko có tại saobatngo

26 tháng 2 2019

banhquabanhquaoe

13 tháng 3 2017

Chủ trương:

-Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ Tổ quốc

-Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối vs mọi người dân, trừng trị thích đáng những kẻ bán nc

13 tháng 3 2017

Chủ trương: ngụ binh ư nông

11 tháng 3 2017

Chủ trương của các vua thời Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước là :

_Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới tổ quốc.

_ Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc đối với mỗi người dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nước

14 tháng 3 2017

thankshaha

1 tháng 4 2021

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

 

1 tháng 4 2021

Đề hỏi là chủ trương có hỏi nhận xét như thế nào đây em ! Chú ý nhé

4 tháng 2 2023

Chủ trương của các vua thời Lê Sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị rất lớn trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay.

+ Mỗi công dân cần ý thức được tầm quan trọng và những hành động thiết thực để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc.

+ Đảng và nhà nước cần có các chính sách phù hợp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước cũng như có chính sách nghiệm trị những người/ lực lượng có hành động bán rẻ/ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam.

9 tháng 5 2023

Chủ trương của các vua thời Lê Sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị rất lớn trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay.

+ Mỗi công dân cần ý thức được tầm quan trọng và những hành động thiết thực để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc.

+ Đảng và nhà nước cần có các chính sách phù hợp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước cũng như có chính sách nghiệm trị những người/ lực lượng có hành động bán rẻ/ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam.

25 tháng 2 2021

Tham khảo:

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

 

25 tháng 2 2021

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.