K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

b,\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\)

=>\(\dfrac{bc}{abc}+\dfrac{ac}{bac}+\dfrac{ab}{abc}=0\)

=>\(\dfrac{ab+ac+bc}{abc}=0\)

=>ab+ac+bc=0

=>ab=-ac-bc

ac=-ab-bc

bc=-ab-ac

N=\(\dfrac{1}{a^2+2bc}+\dfrac{1}{b^2+2ca}+\dfrac{1}{c^2+2ab}\)

N=\(\dfrac{1}{a^2+bc+bc}+\dfrac{1}{b^2+ca+ca}+\dfrac{1}{c^2+ab+ab}\)

N=\(\dfrac{1}{a^2-ab-ac+bc}+\dfrac{1}{b^2-ab-bc+ca}+\dfrac{1}{c^2-ac-bc+ab}\)

N=\(\dfrac{1}{a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)}+\dfrac{1}{b\left(b-a\right)-c\left(b-a\right)}+\dfrac{1}{c\left(c-a\right)-b\left(c-a\right)}\)

N=\(\dfrac{1}{\left(a-c\right)\left(a-b\right)}+\dfrac{1}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\dfrac{1}{\left(c-b\right)\left(c-a\right)}\)

N=\(\dfrac{b-c}{\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}-\dfrac{a-c}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\dfrac{a-b}{\left(b-c\right)\left(a-c\right)\left(a-b\right)}\)

N=\(\dfrac{b-c-a+c+a-b}{\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}\)=0

15 tháng 1 2018

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

3 tháng 1 2022

\(a,\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x}{x-1^2}.\dfrac{x^2+1+x}{x+1}\right):\dfrac{1}{x^2-1}\\ =\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x^2+1+x\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{1}{x^2-1}\\ =\left(\dfrac{1\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x^3+x+x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{1}{x^2-1}\)

\(\dfrac{x+1-x^3-x-x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{\left(x+1-x^3-x-x^2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=1-x^3-x^2\)

b,

thay x=\(\dfrac{1}{2}\) vào bt M ta được:

\(1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{8}\)

 

3 tháng 1 2022

Câu b đâu bạn

yeu

27 tháng 6 2020

Bài 2 hình như sai đề thì phải

6 tháng 5 2018

thì tick nhé ủng hộ mink nhé@Cao Chu Thiên Trang

6 tháng 5 2018

\(M=\dfrac{-1}{3}.\left(-\left(x^4\right)\right).\left(y^3\right)\)

Bậc của đơn thức M là : 7

Hệ số của M : \(\dfrac{-1}{3}\)

b) \(M=\dfrac{-1}{3}.\left(-\left(-2^4\right)\right).2^3\)

\(M=\dfrac{-1}{3}.\left(-16\right).8=\dfrac{128}{3}\)

Mink ko biết dúng hay sai nha @Cao Chu Thiên Trang

1. Cho biểu thức: B = \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{2}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\right)\)với x \(\ge\)0, x\(\ne\)1 a) Rút gọn biểu thức B b) Tìm giá trị của x để biểu thức B < 10 2. Cho đường thằng (d): y = (1 - 2m) x + m - 1 a) Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức: B = \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{2}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\right)\)với x \(\ge\)0, x\(\ne\)1

a) Rút gọn biểu thức B

b) Tìm giá trị của x để biểu thức B < 10

2. Cho đường thằng (d): y = (1 - 2m) x + m - 1

a) Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn?

b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m?

c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thằng (d) có giá trị lớn nhất?

3. Cho đường tròn (O,R) đường kính AB. Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB. Lấy điểm E đối xứng với A qua M.

a) Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?

b) Giả sử R = 6,5 cm, MA = 4 cm. Tính CD

c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên CA và CB. Chứng minh: MH.MK = \(\dfrac{MC^3}{2R}\)

4. Tìm GTNN của: B = xy + yz + zx trong đó x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 3

Giúp mình với với mơn ạ :vv

1

Bài 2:

a: Để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì 1-2m>0

=>2m<1

=>m<1/2

b: y=(1-2m)x+m-1

=x-2mx+m-1

=>x-2mx+m-1-y=0

=>m(-2x+1)+x-y-1=0

Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:

-2x+1=0 và x-y=1

=>x=1/2 và y=x-1=1/2-1=-1/2

c: \(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|\left(1-2m\right)\cdot0+\left(-1\right)\cdot0+m-1\right|}{\sqrt{\left(1-2m\right)^2+1}}=\dfrac{\left|m-1\right|}{\sqrt{\left(2m-1\right)^2+1}}\)

Để d lớn nhất thì \(\sqrt{\left(2m-1\right)^2+1}_{MIN}\)

=>m=1/2

a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

b) \(A=\left(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}\right)\cdot\dfrac{x^2-4x+4}{4}\)

\(=\dfrac{x+2-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4}\)

\(=\dfrac{4\left(x-2\right)^2}{4\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x-2}{x+2}\)

c) Với \(x=4\) thoả mãn điều kiện \(x\ne\pm2\), nên thay \(x=4\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4-2}{4+2}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

23 tháng 12 2018

a) A xác định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

b) \(A=\left(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}\right)\cdot\dfrac{x^2-4x+4}{4}\)

\(A=\dfrac{x+2-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4}\)

\(A=\dfrac{4\cdot\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\cdot4}\)

\(A=\dfrac{x-2}{x+2}\)

c) Thay x = 4 ( thỏa mãn ĐKXĐ ), ta có :

\(A=\dfrac{4-2}{4+2}=\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{3}\)