K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc C > góc B. Kẻ AH ⊥ BC tại H. So sánh HB và HC Bài 2: Cho tam giác nhọn MNK, MN < MK. Từ M kẻ MH ⊥ NK (H thuộc NK). Trên tia HK lấy điểm E sao cho NH=HE. Từ N kẻ NA ⊥ MK (A thuộc MK). Trên tia MA lấy điểm P sao cho MN=NP. Chứng minh rằng: a) MN=ME b) MA=AP Bài 3: Cho tam giác ABC, có AB > AC. Từ A hạ AH ⊥ BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm M (M không trùng A, H). Chứng minh rằng: a) MB > MC b) BA > BM Bài 4: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc C > góc B. Kẻ AH ⊥ BC tại H. So sánh HB và HC

Bài 2: Cho tam giác nhọn MNK, MN < MK. Từ M kẻ MH ⊥ NK (H thuộc NK). Trên tia HK lấy điểm E sao cho NH=HE. Từ N kẻ NA ⊥ MK (A thuộc MK). Trên tia MA lấy điểm P sao cho MN=NP. Chứng minh rằng:

a) MN=ME

b) MA=AP

Bài 3: Cho tam giác ABC, có AB > AC. Từ A hạ AH ⊥ BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm M (M không trùng A, H). Chứng minh rằng:

a) MB > MC

b) BA > BM

Bài 4: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của điểm A xuống đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm B và C. Tính độ dài các đường xiên AB, AC biết AH=6cm, HB=8cm và HC=10cm.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Biết góc BAH < góc CAH. Chứng minh rằng: HB < HC.

1

Bài 5:

Ta có: \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

=>AB<AC

Xet ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

2 tháng 2 2018

Góc b<góc c.    =)AB<AC

=) HB<HC

2 tháng 2 2018

a) Xét tam giác MNE có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên MNE là tam giác cân tại M.

Vậy nên MN = ME.

b) Tam giác MNP cân tại N có NA là đường cao nên NA cũng là trung tuyến. Vậy thì MA = AP.

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc C > góc B. Kẻ AH ⊥ BC tại H. So sánh HB và HC Bài 2: Cho tam giác nhọn MNK, MN < MK. Từ M kẻ MH ⊥ NK (H thuộc NK). Trên tia HK lấy điểm E sao cho NH=HE. Từ N kẻ NA ⊥ MK (A thuộc MK). Trên tia MA lấy điểm P sao cho MN=NP. Chứng minh rằng: a) MN=ME b) MA=AP Bài 3: Cho tam giác ABC, có AB > AC. Từ A hạ AH ⊥ BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm M (M không trùng A, H). Chứng minh rằng: a) MB > MC b) BA > BM Bài 4: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc C > góc B. Kẻ AH ⊥ BC tại H. So sánh HB và HC

Bài 2: Cho tam giác nhọn MNK, MN < MK. Từ M kẻ MH ⊥ NK (H thuộc NK). Trên tia HK lấy điểm E sao cho NH=HE. Từ N kẻ NA ⊥ MK (A thuộc MK). Trên tia MA lấy điểm P sao cho MN=NP. Chứng minh rằng:

a) MN=ME

b) MA=AP

Bài 3: Cho tam giác ABC, có AB > AC. Từ A hạ AH ⊥ BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm M (M không trùng A, H). Chứng minh rằng:

a) MB > MC

b) BA > BM

Bài 4: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của điểm A xuống đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm B và C. Tính độ dài các đường xiên AB, AC biết AH=6cm, HB=8cm và HC=10cm.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Biết góc BAH < góc CAH. Chứng minh rằng: HB < HC.

1

Bài 1:

Xét ΔABC có \(\widehat{C}>\widehat{B}\)

nên AB>AC

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB>HC

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc C > góc B. Kẻ AH ⊥ BC tại H. So sánh HB và HC Bài 2: Cho tam giác nhọn MNK, MN < MK. Từ M kẻ MH ⊥ NK (H thuộc NK). Trên tia HK lấy điểm E sao cho NH=HE. Từ N kẻ NA ⊥ MK (A thuộc MK). Trên tia MA lấy điểm P sao cho MN=NP. Chứng minh rằng: a) MN=ME b) MA=AP Bài 3: Cho tam giác ABC, có AB > AC. Từ A hạ AH ⊥ BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm M (M không trùng A, H). Chứng minh rằng: a) MB > MC b) BA > BM Bài 4: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc C > góc B. Kẻ AH ⊥ BC tại H. So sánh HB và HC

Bài 2: Cho tam giác nhọn MNK, MN < MK. Từ M kẻ MH ⊥ NK (H thuộc NK). Trên tia HK lấy điểm E sao cho NH=HE. Từ N kẻ NA ⊥ MK (A thuộc MK). Trên tia MA lấy điểm P sao cho MN=NP. Chứng minh rằng:

a) MN=ME

b) MA=AP

Bài 3: Cho tam giác ABC, có AB > AC. Từ A hạ AH ⊥ BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm M (M không trùng A, H). Chứng minh rằng:

a) MB > MC

b) BA > BM

Bài 4: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của điểm A xuống đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm B và C. Tính độ dài các đường xiên AB, AC biết AH=6cm, HB=8cm và HC=10cm.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Biết góc BAH < góc CAH. Chứng minh rằng: HB < HC.

1

Bài 1: 

\(\widehat{C}>\widehat{B}\) nên AB>AC

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB>HC

a: Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔABI có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó:ΔABI cân tại A

17 tháng 5 2022

còn câu c thì sao ạ

 

a: Xét ΔABC có AB<AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔABI có 
AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABI cân tại A

26 tháng 4 2016

Bài làm:

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

Góc AHC = góc AHB = 90o

AB = AC

Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A => Góc B = góc C

Vậy tam giác ABH = tam giác ACH (c.huyền - góc nhọn)

=> HB = HC = 8 : 2 = 4 cm

Áp dụng định lí Py Ta go cho tam giác ABH vuông tại H ta có:

HA2 + HB2 = AB2

HA2 = AB2 - HB2

        = 52  - 42 = 9

=> AH = \(\sqrt{9}=3cm\)

b) Xét tam giác DBH và tam giác ECH có:

BH = CH (chứng minh ở câu a)

Góc D = góc E = 90o

Góc B = góc C

Vậy tam giác DBH = tam giác ECH (c,huyền - g.nhọn)

=> HD = HE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác HDE cân (tại H)

c) Vì tam giác DHB vuông tại D nên:

BH là cạnh lớn nhất (c.huyền)

=> BH > DH mà BH = CH

=> CH > DH

d) Vì GH = 1/3AH => G là trọng tâm của tam giác ABC

=> BN là đường trung tuyến 

=> NA = NC

e) Ta có: GH = 1/3AH = 1/3 . 3 = 1 cm

Áp dụng định lí Py Ta Go cho tam giác GBH vuông tại H ta có:

HG2 + HB2 = BG2

BG2 = 12 + 42 = 17

=> BG = \(\sqrt{17}cm\)

Ta lại có: BG = 2/3 BN

=> BN = \(\frac{BG}{\frac{2}{3}}=\sqrt{17}.\frac{3}{2}=\frac{3\sqrt{17}}{2}cm\)