K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

vì những đặc điểm cấu trúc da của chúng gần giống với da người,

16 tháng 3 2022

Viện Bỏng đã sử dụng điều trị cho bệnh nhân bỏng bằng màng sinh học từ da ếch, màng rau thai..., nhưng không loại nào  ưu thế như trung bì lợn. "Da ếch thường bám chắc vào vết thương, co kéo làm hở vết thương, tạo khoảng trống để vi khuẩn xâm nhập, gây nhiễm trùng thứ phát

17 tháng 12 2021

A.

Vì lớp biểu bị da ếch rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng thuốc nhuộm xanh methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp chúng ta quan sát rõ và phân biệt được các thành phần cấu tạo nên tế bào

17 tháng 12 2021

A

21 tháng 2 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: Sơ cứu bỏng cần làm mát nhanh vùng da bị thương và tránh tế bào mất nước (không được dùng nước lạnh để tránh bị sốc nhiệt ở da)

3 tháng 1 2022

hình như lak do lợn mắc bệnh nhiễm Sán bã trầu thik phải

3 tháng 1 2022

giải thích chi tiết giùm mình

10 tháng 12 2021

/ Bạch cầu

=> Khi bị bỏng ,da phòng lên chứa ở trong 1 chất nước,.Hoặc khi bị một vết thương ,sau khi máu đã đông cũng có một  chất nước vàng chảy ra .Chất nứơc vàng này là gì : bạch cầu nha 

TK

10 tháng 12 2021

A.Bạch huyết
B.Tơ máu
C.Bạch cầu
D.Hêmoglobin

1 tháng 4 2019

Da của loài động vật nào dưới dây thường được dùng trong diều trị bỏng cho con người

A. ếch

B. bò

C. cá mập

D. khỉ

6 tháng 5 2019

Da của loài động vật nào dưới dây thường được dùng trong diều trị bỏng cho con người

A. ếch B. bò C. cá mập D. khỉ

17 tháng 12 2019

Đáp án C

Tránh để da bị xây xác hoặc bị bỏng để: tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể

3 tháng 1 2022

18.B

19.A

29 tháng 4 2017

-Cấu tạo ngoài của ếch đồng:

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

-Ếch hô hấp qua da chủ yếu ở trên cạn:

+Da của lưỡng cư là cơ quan hô hấp vô cùng quan trọng. Da trần, ẩm thuận lợi cho sự khuếch tán khí và độ ẩm của da giảm cùng độ ẩm của môi trường ngoài. Không khí càng khô sự hô hấp càng không thuận lợi và thân nhiệt càng giảm dẫn đến bị chết. Mức độ hô hấp qua da cũng thay đổi tùy loài và tùy nơi ở.
Bạn học thật tốt nha!!!hihi
13 tháng 9 2018

Vì: Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loài sứa gây ngứa, có khi gây bỏng da.

Vai trò:chế biến .....

Phân bố:sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển