K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Xem A là tập hợp các thừa số của m

ta có : số thừa số của = (-100) - (-14) + 1

= (-100) + 14 + 1

= (-86) + 1

= -85

28 tháng 1 2018

mình hỏi tích, ko hỏi số thừa số :)

17 tháng 1 2016

Dãy trên có só hạng là : 

 ( 100 - 14 ) : 2 + 1  = 44(số) mà các số nguyên âm nhân vs nhau mà có số số hạng chẵn thì là âm

17 tháng 1 2016

so am, boi vi so am nhan so duong bang so am

21 tháng 2 2020

Có số số hạng là :

(-100+14):2+1=44

Ta có : +)tất cả các số là âm 

            +)có 44 số âm

=> tích trên là dương vì số số âm là số chẵn 

25 tháng 2 2020

Trả lời:

A=(-14).(-16).(-18).....(-98).(-100)

Các thừa số trên hơn kém nhau 2 đơn vị.

Số thừa số của tích trên là:

\(\left(-14+100\right)\div2+\)\(1=44\)(số)

Vì các thừa số trên đều là âm.

Mà số thừa số là số chẵn.

Do đó tích trên là số nguyên dương.

Vậy A là số nguyên dương.

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

24 tháng 1 2016

Tích đó là số nguyên dương vì tích đó mang số chẵn thừa số nguyên âm

Công thức: Nếu tích có số chẵn thừa số nguyên âm thì tích là số nguyên dương

                  Nếu tích có số lẻ thừa số nguyên âm thì tích là số nguyên âm

Công thức đó có trong sách toán tập 1 í

21 tháng 1 2017

số số hạng là :

( 100 - 14 ) : 1 + 1 = 87 ( số hạng )

ta thấy tích của các số nguyên âm với số hạng chẵn là một số nguyên dương còn với số hạng lẻ là một số nguyên âm

mà 87 là số lẻ

=> tích trên là số nguyên âm

21 tháng 1 2017

dãy trên có số số hạng là ; (100-14):2+1=44 (số) mà các số nguyên âm nhân vs nhau mà có sso sô hạng chẵn thì là so âm

Số số hạng của dãy này:

\(\left[\left(-14\right)-\left(-100\right)\right]:2+1=44\) (số hạng)

Vì số số hạng của dãy là một số chẵn nên tích của dãy là một số nguyên dương

3 tháng 4 2019

0 nha bn

3 tháng 4 2019

bạn ơi số nào nhân với 100 có tận cùng laf00 mà vậy tận cùng ở đây là0

31 tháng 7 2021

Ta có: a chia 16 dư 15, nên (a - 15) chia hết cho 16

⇒ a - 15 là số chẵn

Mà 15 là số lẻ ⇒ a lẻ

⇒ a - 16 lẻ

⇒ a - 16 không chia hết cho 18

⇒ a chia 18 không thể dư 16

Vậy phép tính thứ hai bạn Hùng tính sai.

Học tốt

31 tháng 7 2021

Ta có: a-15⋮16

mà chẵn-lẻ=lẻ

⇒a là số lẻ

a-16⋮18

16 là số chẵn mà lẻ-chẵn=lẻ

⇒ Hùng làm phép tính thứ 2 sai

5 tháng 10 2017

có ai kb cùng linka ko hảaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

Lời giải:

Theo phép chia thứ nhất thì $a-15\vdots 16$ nên $a$ phải là số lẻ.

Do đó $a-16$ là số lẻ

$\Rightarrow a-16\not\vdots 18$

Do đó $a$ chia $18$ không thể có dư là $16$. 

Vậy phép tính số 2 là sai.