K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? =>bằng nhau. mình k hiểu tại sao FA=P đc vì nổi thì FA luôn phải >P chứ các trang khac giải thích vì vật đứng yên nhưng k thuyết phục lắm giải thích rõ giúp mình *Biết p = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1. V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất...
Đọc tiếp

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>bằng nhau.
mình k hiểu tại sao FA=P đc vì nổi thì FA luôn phải >P chứ các trang khac giải thích vì vật đứng yên nhưng k thuyết phục lắm giải thích rõ giúp mình
*Biết p = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1. V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng)=>Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < d1
nếu chứng minh là dv<d1=> P<FA =>nổi thì đúng nhưng mình thấy ccong thức FA lúc vật nổi ( FA=d-chất lỏng .V-''phần vật chìm trong chát lỏng'') k giống cong thức FA thường( FA=d-chất lỏng .V-''vật) nên 2 cái V này khác nhau sao so sánh vạy đc
thanks các bạn rất nhìu

2
25 tháng 1 2018

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>Bằng nhau.

Câu này đúng. Bạn có thể xem sách cái ví dụ về chứng minh này. Khi ta nhấn quả cầu vào nước thì nó bắt đầu nổi lên, ta phân tích 2 cái :

Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P.

Khi FA = P thì nó bắt đầu ở trên mặt nước, có nghĩa là nó đã dừng nổi, và sau đó FA > P thì vật nổi hẳn lên trên mặt nước. Cho nên có nói FA = P khi vật nổi trên mặt nước cũng có thể coi là đúng.

* Còn câu số 2, có thể coi khi vật lúc nổi là phần thể tích của vật không chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng nên công thức FA lúc vật nổi khác công thức FA "thường" vì công thức đó "có lẽ" sử dụng cho vật đã chìm hoàn toàn vào chất lỏng ?

26 tháng 1 2018

bạn giả thích lại câu 2 giúp mình là 2 công thức khác nhau (như bạn nói ) thì sao so sánh vậy đc(mình k thấy bạn giải thích)?

10 tháng 7 2019

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

17 tháng 4 2017

C3:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C4:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

9 tháng 11 2017

C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.

C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

1 tháng 1 2021

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình  các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. ... Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất  mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

2 .Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

1 tháng 1 2021

cảm ơn ạ

 

 

2 tháng 5 2017

Chọn D.

Chiếc kim khâu đặt nằm ngang trên mặt nước sẽ tạo ra một đoạn đường nhỏ trên bề mặt nước → lực căng mặt ngoài xuất hiện, có phương vuông góc với đường dọc biên cây kim, chiều hướng lên. Đồng thời trọng lực cây kim nhỏ, nên không thắng được lực căng bề mặt của nước → kim nổi trên mặt nước.

12 tháng 6 2018

Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang ?

A. Vì chiếc kim không bị dính ướt nước.

B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.

C. Vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác- si- mét.

D. Vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng kên nó.

Hướng dẫn giải:

Chọn D

24 tháng 2 2022

Đổi 30 cm3 = 0,00003 m3

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,00003=0,3\left(N\right)\)

Vậy từ phải điền là 0,3 

28 tháng 12 2021

B

28 tháng 12 2021

B

25 tháng 7 2019

Chọn C

Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.