K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2022

Ra lẻ mà bài ko cho ĐK j để suy ra á

31 tháng 7 2021

\(2RS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2RO+2SO_2\)

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Giả sử : 

\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{98}{24.5\%}=400\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch muối}}=R+16+400=R+416\left(g\right)\)

\(C\%_{RSO_4}=\dfrac{R+96}{R+416}\cdot100\%=33.33\%\)

\(\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(n_{CuS}=\dfrac{12}{96}=0.125\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=n_{CuS}=0.125\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0.125\cdot160=20\left(g\right)\)

\(m_{dd}=0.125\cdot80+\dfrac{0.125\cdot98}{24.5\%}=60\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :

\(60-15.625=44.375\left(g\right)\)

\(CT:CuSO_4\cdot nH_2O\)

\(m_{CuSO_4}=m\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{m}{44.375}\cdot100\%=22.54\%\)

\(\Rightarrow m=10\)

\(m_{CuSO_4\left(tt\right)}=20-10=10\left(g\right)\)

\(\dfrac{10}{15.625}=\dfrac{160}{M_{tt}}\)

\(\Rightarrow M_{tt}=250\)

\(\Rightarrow n=5\)

\(CT:CuSO_4\cdot5H_2O\)

31 tháng 7 2021

thanks

5 tháng 5 2019

Đáp án B

29 tháng 7 2019

Tham khảo:

Câu hỏi của Lữ Bố - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

Good luck!

26 tháng 11 2018

Chọn C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

 

Đặt mol RO = 1 (mol) 

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO

20 tháng 7 2021

Đặt kim loại M có hóa trị n khi phản ứng với 100g dung dịch HCl 20%

\(n_{HCl}=\dfrac{100.20\%}{36,5}=\dfrac{40}{73}\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{40}{73n}\)<----\(\dfrac{40}{73}\)-------> \(\dfrac{40}{73n}\)---> \(\dfrac{20}{73}\) (mol)

Theo ĐLBTKL : 

=> \(m_{ddMCl_n}=\dfrac{40}{73n}.M+100-\dfrac{20}{73}.2=\dfrac{40.M}{73n}+\dfrac{7260}{73}\left(g\right)\)

\(C\%_{MCl_n}=\dfrac{\dfrac{40}{73n}.\left(M+35,5.n\right)}{\dfrac{40M}{73n}+\dfrac{7260}{73}}.100=23,36\)

Lập bảng :

n123
M91827
Kết luận Loại Loại Chọn (Al)

Vậy kim loại cần tìm là Nhôm (Al)

 

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO

27 tháng 4 2021

nH2 = \(\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

=> nH2SO4 = nH= 0,03mol

=> nSO42- = nH2SO4 = 0,03 mol

m kim loại = m muối - mSO42- = 3,92-0,03.96 = 1,04g

27 tháng 1 2022

Giả sử lượng kim loại tác dụng vừa đủ với 365g dd HCl 10%

\(n_{HCl}=\dfrac{365.10\%}{36,5}=1\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

            \(\dfrac{1}{n}\)<----1--------->\(\dfrac{1}{n}\)------>0,5

\(m_{MCl_n}=\dfrac{1}{n}\left(M_M+35,5n\right)\)

\(m_{dd\left(saupư\right)}=\dfrac{1}{n}.M_M+365-0,5.2=\dfrac{M_M}{n}+364\)

=> \(C\%\left(muối\right)=\dfrac{\dfrac{1}{n}\left(M_M+35,5n\right)}{\dfrac{M_M}{n}+364}.100\%=16,2\%\)

=> MM = 28n (g/mol)

Xét n = 1 => MM = 28(Loại)

Xét n = 2 => MM = 56(g/mol) => M là Fe(Sắt)