K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

A B C D E I

a) Có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân)

Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\\\widehat{ACD}=\widehat{DCB}\end{matrix}\right.\)(gt)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Xét \(\Delta ABE;\Delta ADC\) có :

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\left(cmt\right)\)

\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân)

\(\widehat{A}:chung\)

=> \(\Delta ABE=\Delta ADC\left(g.c.g\right)\)

=> \(BD=CE\) (2 góc tương ứng)

b) Xét \(\Delta BDC;\Delta CEB\) có :

\(\widehat{BDC}=\widehat{ECB}\) (cmt)

\(BC:chung\)

\(\widehat{BCD}=\widehat{CBE}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BDC=\Delta CEB\left(g.c.g\right)\)

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\) (2 góc tương ứng)

=> \(DB=EC\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta BID;\Delta CIE\) có :

\(\widehat{DBI}=\widehat{ECI}\) (cmt)

\(DB=EC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BDI}=\widehat{CEI}\left(do\widehat{BDC}=\widehat{CED}-cmt\right)\)

=> \(\Delta BID=\Delta CIE\left(g.c.g\right)\)

c) Xét \(\Delta AIB;\Delta AIC\) có :

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(AI:chung\)

\(BI=CI\left(do\Delta BID=\Delta CIE-cmt\right)\)

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

Mà hơn nữa : \(\Delta ABC\) cân tại A

=> AI đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC\)

Hay : AI là đường trung trực của BC

2 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB=AC
góc BAD chung

DO đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔIEB và ΔIDC có 

\(\widehat{IEB}=\widehat{IDC}\)

EB=DC

\(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)

Do đó: ΔIEB=ΔIDC

c: Ta có: AB=AC
IB=IC

Do đó: AI là đường trung trực của BC

d: Xét ΔBED có \(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)

nen ΔBED cân tại E

=>BE=ED=DC

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E

bạn ơi bạn có nhầm đề không sao góc A < 900??? Bạn xem lại đề nhé

13 tháng 3 2020

Ý bạn ấy nói là A nhỏ hơn 90 độ ý câu !!!