K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

a, PTHH : \(Cl_2+Cu\rightarrow CuCl_2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22.4}=\dfrac{10,8}{22,4}=0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{63,9}{135}=0,47\left(mol\right)\)

PTHH : \(Cl_2+Cu\rightarrow CuCl_2\)

TheoPTHH : 1 mol → 1mol

Theo baì : 0,48 mol → 0,47 mol

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,48}{1}>\dfrac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư , \(CuCl_2\) hết

27 tháng 12 2017

Bạn có thể giúp mk bài này vs dk k

19 tháng 1 2017

Cu+Cl2->CuCl2

Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối

12 tháng 1 2020

Chắc là 10,08 nhưng bạn ghi nhầm 10,8

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,482\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,473\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,482}{1}>\frac{0,473}{1}\)

=> Cl2 dư , Cu hết nên tính theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,473\left(mol\right)\)

b) Khối lượng CuCl2:

\(m_{CuCl_2}=0,473.135=63,855\left(g\right)\)

=> \(\%Cu=\frac{64}{135}.100=47,407\%\)

\(\%Cl=100\%-47,407\%=52,593\%0\)

23 tháng 2 2017

@NTTĐ sai rồi

25 tháng 3 2018

Chọn B

Khi cho X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch T gồm Fe(NO3)2 (x); Fe(NO3)3 (y); Cu(NO3)2 (0,09).

Vậy C% Fe(NO3)3 = 5,67%

19 tháng 7 2018

Đáp án B

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

4 tháng 7 2016

2Al+6HCl---->2AlCl3+3H2

Al2o3+6HCl--->2AlCl3+3H2O

Cu+HCl--> không p/u

2Cu + O2---->2CuO

ncuO=2,75/80=0.034375(mol)

Cứ 2 mol Cu---à 2 mol CuO
0.034375<------0.034375
mCu=0,034375.64=2,2(g)

--->%mCu=2,2.100/10=22%

nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

cứ 2 mol Al----->3 mol H2
          0.1<-----0.15
mAl :0,1.27=2.7(g)

--->%mAl=2,7.100/10=27%

---->%mAl2o3=100%-27%-22%=51%

Khi nhiệt phân KMnO4, phần khí O2 sinh ra bay hơi nên lượng chất rắn còn lại gồm KMnO4 dư, K2MnO4 và MnO2. Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng dễ dàng tìm được khối lượng O2. Xét sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong toàn bộ quá trình, chỉ có Mn, O và Cl thay đổi số oxi hóa. Dựa vào định luật bảo toàn electron với số mol Mn và O đã biết ta suy ra được số mol electron Cl- đã nhận.

Chất rắn bao gồm K2MnO4 và MnO2

BTKL:

 

Khi cho chất rắn phản ứng với HCl sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.

Khí X chính là Cl2.

Sử dụng định luật bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình, ta có các bán phản ứng:

Phản ứng điều chế clorua vôi CaOCl2:  

Khối lượng clorua vôi theo lý thuyết:

Clorua vôi này chứa 30% tạp chất tức là clorua vôi nguyên chất chỉ chiếm 70%.

Khối lượng clorua vôi thực tế thu được:

 

ghi nguồn copy ra bạn ơi !