K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là: A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài. B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường. C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết. D. Cả ba...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

2
23 tháng 12 2017

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

23 tháng 12 2017

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

4 tháng 12 2018

- Máu và nước mô cung cấp O2 và các chất dinh dưỡng cho tế bào .

- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra CO2 và chất thải.

- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa cơ quan bài tiết và phổi.

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.Câu 25: [VD] Cho các nhận...
Đọc tiếp

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

 

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

 

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

 

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

 

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

 

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

 

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

 

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)

2
22 tháng 12 2021

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

22 tháng 12 2021

mình rất hâm mộ team free fire của bạn

Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì? A. hệ cơ quan. B. cơ quan. C. mô. D. tế bào, Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì? A. tế bào. B. mô C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? A. hệ rễ và hệ thân B. hệ thân và hệ lá. C. hệ chồi và hệ rễ D. hệ cơ và hệ thân. Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm? A. hệ vận động B. hệ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì?

 A. hệ cơ quan.

 B. cơ quan.

 C. mô. 

D. tế bào, 

Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì? 

A. tế bào. 

B. mô 

C. cơ quan. 

D. hệ cơ quan. 

Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? 

A. hệ rễ và hệ thân

 B. hệ thân và hệ lá. 

C. hệ chồi và hệ rễ 

D. hệ cơ và hệ thân.

 Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm? 

A. hệ vận động

 B. hệ tuần hoàn

 C. hệ hô hấp 

D. cả 3 đáp án trên

 Câu 5: Đâu không phải là hệ cơ quan ở người ? A. hệ chồi

 B. hệ bài tiết 

C. hệ thần kinh 

D. hệ tiêu hóa 

Câu 6: Cơ thể người không được cấu tạo từ loại mô nào sau đây? 

A. mô cơ 

B. mô biểu bì 

C. mô dẫn 

D. mô liên kết 

Câu 7: Mô thực vật gồm những loại nào?

 A. mô phân sinh, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. 

B. mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản. 

C. mô phân sinh, mô dẫn, mô liên kết, mô cơ bản. D. mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. Câu 8: Hệ rễ của cây có chức năng gì?

 A. hút nước và khoáng chất trong lòng đất 

B. hút muối và khí trong lòng đất 

C. hút nước và không khí trong lòng đất

 D. tiêu hóa các chất thải vào lòng đất 

Câu 9: Cơ thể đa bào được cấu tạo từ? 

A. nhiều tế bào và hệ tế bào 

B. nhiều cơ quan và hệ cơ quan 

C. nhiều mô và hệ mô 

D. nhiều cơ thể và hệ cơ thể 

Câu 10: Cơ quan ở thực vật gồm? 

A. rễ, thân. 

B. tim, gan, dạ dày, ruột, phổi

 C. rễ, thân,lá, hoa, quả, hạt. 

D. rễ, tim, lá, hoa, quả, hạt.

3
28 tháng 10 2021

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C

18 tháng 11 2021

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C

1 tháng 10 2017

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

31 tháng 12 2021

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

 Câu 16.1: Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.Câu 16.2 a)Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? b)Nêu cấu tạo của cơ quan đó phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?Câu 17.1Trình bày cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng? Với khẩu phần ăn đầy đủ chất, sau khi...
Đọc tiếp

 Câu 16.1: Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

Câu 16.2 a)Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? b)Nêu cấu tạo của cơ quan đó phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?

Câu 17.1Trình bày cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng? Với khẩu phần ăn đầy đủ chất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì còn loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?

Câu 17.2: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng gồm những hoạt động nào? Tác dụng của từng hoạt động.

Câu 18.1 Nêu các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp?

Câu 18.2: Nêu nguyên nhân của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào ? Đáp án Do sự chênh lệch nồng độ các khí ở hai môi trường khác nhau

Câu 19.1: Để có hệ hô hấp khỏe mạnh ta phải làm gì?

Câu 19.2 : Vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?

8
22 tháng 12 2020

Câu 16.1

- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường thực hiện nhờ hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết

- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong thực hiện nhờ hệ tuần hoàn

- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là 2 quá trình song song, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triển:

Trao đổi chất ở tế bào là cơ sở của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể

Trao đối chất ở cấp độ cơ thể là tiền đề cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra

22 tháng 12 2020

Câu 16.2

Sự hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột  non

Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu chất dinh dưỡng:

– Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian…).

– Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

Câu 1: Công nghệ tế bào là:

   A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.

   B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.

   C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

   D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.

Câu 1: Công nghệ tế bào là:   A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.   B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.   C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.   D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.Câu 2: Công nghệ gen là gì?A. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật genB....
Đọc tiếp

Câu 1: Công nghệ tế bào là:

   A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.

   B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.

   C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

   D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.

Câu 2: Công nghệ gen là gì?

A. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen

B. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp

C. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen

D. Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc về hoạt động của các gen

Câu 3: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp : 

A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma

B. cấy truyền phôi

C. chuyển gen từ vi khuẩn

D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo

Câu 4: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

A. Nuôi cấy hạt phấn.

B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.

C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.

D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại

Câu 5: Kỹ thuật gen gồm các khâu cơ bản là:

A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.

B. cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

C. tách ADN từ tế bào cho, đưa ADN vào tế bào nhận.

D. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

Câu 6: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơ, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì?

A. Ưu thế lai.

B. Thoái hóa.

C. Dòng thuần.

D. Tự thụ phấn.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?

A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh.

B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.

C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều hiện môi trường so với cơ thể mẹ.

D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau.

B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn.

C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.

D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết.

Câu 9: Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do

A. thụ phấn nhân tạo.

B. giao phấn giữa các cây đơn tính.

C. tự thụ phấn.

D. đáp án khác.

Câu 10: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là ?

A. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.

 B. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

 C. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.

 D. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

Câu 11: Cơ sở khoa học (di truyền) của hiện tượng ưu thế lai là gì?

A. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1

B. Là phép lai giữa 2 dòng thoái hoá để khôi phục các tính trạng tốt vốn có.

C. Là phép lai các kiểu gen dị hợp với nhau.

D. Là phép lai tập trung được nhiều gen trội có lợi dùng để làm giống.

Câu 12: Trong các phép lai sau, phép lai tạo ưu thế lai cao nhất là:

   A. AAbbcc x aabbCC

   B. AABBcc x Aabbcc

   C. aaBBCC x aabbCC

   D. AABBcc x aabbCC

Câu 13: Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ?

A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện

B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu

C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu

D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu

Câu 14: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao? 

A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc

B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt

C. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống

D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt

Câu 15: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là

A. Đất, nước, trên mặt đất- không khí

B. Đất, trên mặt đất- không khí

C. Đất, nước và sinh vật

D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật

Câu 16: Lựa chọn phát biểu đúng:

A. Ánh sáng, nhiệt độ thuộc nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh.

B. Con người thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.

C. Nhân tố sinh thái gồm nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.

D. Các nhân tố sinh thái chỉ thay đổi phụ thuộc vào thời gian

Câu 17: Các nhân tố sinh thái

A. chỉ ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật

B. thay đổi theo từng môi trường và thời gian

C. chỉ gồm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái con người

D. gồm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh, con người thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.

Câu 18: Hãy lựa chọn phát biểu đúng

A. Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp… và khả năng hút nước của cây.

B. Nhóm cây ưa bóng bao gồm những cây chỉ tồn tại được ở nơi có ánh sáng yếu.

C. Ánh sáng chỉ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của cây.

D. Ảnh hưởng của ánh sáng không tác động lên các đặc điểm sinh lý của cây.

Câu 19: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với

A. tất cả các nhân tố sinh thái.

B. nhân tố sinh thái hữu sinh.

C. nhân tố sinh thái vô sinh.

D. một nhân tố sinh thái nhất định.

Câu 20: Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:

A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch

B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh

C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch

D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế

Câu 21: Giữa các cá thể khác loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:

A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch

B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh

C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch

D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế

Câu 22:Ví dụ về nhạn biển và cò làm tổ cùng nhau thành tập đoàn là quan hệ

A. hỗ trợ

B. hội sinh

C. hợp tác

D. cạnh tranh

Câu 23: Cho các phát biểu sau

1) Các sinh vật sống cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

2) Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hỗ trợ hoặc đối địch với nhau.

3) Địa y sống bám trên cây gỗ thuộc quan hệ ký sinh- bán kí sinh.

4) Tảo biển tiết chất độc vào môi trường nước gây tử vong cho nhiều loài tôm cá thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là

A. (1), (2), (3).   B. (1), (2), (4).     C. (1), (3), (4).        D. (2), (3), (4).

Câu 24: Những loài động vật thuộc nhóm động vật ưa tối là

A. cáo, chồn, cú mèo.

B. cáo, dơi, chồn, cú mèo.

C. cáo, dơi, chồn.

D. cáo, dơi, cú mèo.

Câu 25: Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa sáng?

A. Dơi, bò, chuột

B. Cú mèo, rắn, nai

C. Chim chích chòe, gà, bò

D. muỗi, ong, gà

Câu 26: Những nhóm sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?

A. Thực vật, cá, ếch, nhái, bò sát.

B. Cá, chim, thú, con người.

C. Chim, thú, con người.

D. Thực vật, cá, chim, thú.

Câu 27: Động vật nào thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các động vật sau

A. Giun đất, chồn, cóc

B. Thằn lằn, gà, cóc

C. Tắc kè, thằn lằn, muỗi

D. Chồn, huơu, hổ

Câu 28: Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có

A. nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm.

B. gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.

C. vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật.

D. ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ.

Câu 29: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước (1), nhiệt độ không khí (2), kiến (3), ánh sáng (4), rắn hổ mang (5), cây gỗ (6), gỗ mục (7), sâu ăn lá cây (8). Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh?

A. (1), (2), (4), (7).     B. (1), (2), (4), (5), (6).

C. (1), (2), (5), (6).     D. (3), (5), (6), (8).

Câu 30: Quần thể sinh vật là

A. Tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

B. Tập hợp các các thể sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

C. Tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định.

D. Những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Câu  31: Quần xã sinh vật là:

A. Tập hợp các sinh vật cùng loài

B. Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài

C. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài

D. Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên

Câu 32: Đặc trưng cơ bản của quần thể là

A. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, độ đa dạng

B. Thành phần nhóm tuổi, mật đô quần thể, tỷ lệ tử vong

C. Mật đô quần thể, giới tính, pháp luật

D. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật đô quần thể

Câu 33: Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là:

A. Có số cá thể cùng một loài

B. Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định

C. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật

D. Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản

Câu 34: “Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây là ví dụ minh họa về

A. diễn thế sinh thái.

B. cân bằng quần thể.

C. giới hạn sinh thái.

D. cân bằng sinh học

Câu 35: Hãy lựa chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau

A. Độ đa dạng của quần xã thể hiện bởi mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

B. Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh.

C. Số lượng loài trong quần xã được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dang, độ nhiều, độ thường gặp.

D. Quần xã có cấu trúc không ổn định, luôn thay đổi.

Câu 36:Lưới thức ăn là gì?

A.Lưới thức ăn gồm 1 chuỗi thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng.

B. Lưới thức ăn gồm nhiều oài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

C. Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

      D. Lưới thức ăn gồm ít nhất 2 chuỗi thức ăn.

1

Câu 1: Công nghệ tế bào là:

   A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.

   B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.

   C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

   D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.

Câu 2: Công nghệ gen là gì?

A. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen

B. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp

C. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen

D. Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc về hoạt động của các gen

Câu 3: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp : 

A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma

B. cấy truyền phôi

C. chuyển gen từ vi khuẩn

D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo

Câu 4: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

A. Nuôi cấy hạt phấn.

B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.

C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.

D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại

Câu 5: Kỹ thuật gen gồm các khâu cơ bản là:

A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.

B. cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

C. tách ADN từ tế bào cho, đưa ADN vào tế bào nhận.

D. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

Câu 6: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơ, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì?

A. Ưu thế lai.

B. Thoái hóa.

C. Dòng thuần.

D. Tự thụ phấn.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?

A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh.

B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.

C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều hiện môi trường so với cơ thể mẹ.

D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau.

B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn.

C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.

D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết.

Câu 9: Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do

A. thụ phấn nhân tạo.

B. giao phấn giữa các cây đơn tính.

C. tự thụ phấn.

D. đáp án khác.

Câu 10: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là ?

A. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.

 B. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

 C. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.

 D. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

Câu 11: Cơ sở khoa học (di truyền) của hiện tượng ưu thế lai là gì?

A. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1

B. Là phép lai giữa 2 dòng thoái hoá để khôi phục các tính trạng tốt vốn có.

C. Là phép lai các kiểu gen dị hợp với nhau.

D. Là phép lai tập trung được nhiều gen trội có lợi dùng để làm giống.

Câu 12: Trong các phép lai sau, phép lai tạo ưu thế lai cao nhất là:

   A. AAbbcc x aabbCC

   B. AABBcc x Aabbcc

   C. aaBBCC x aabbCC

   D. AABBcc x aabbCC

Câu 13: Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ?

A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện

B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu

C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu

D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu

Câu 14: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao? 

A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc

B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt

C. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống

D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt

Câu 15: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là

A. Đất, nước, trên mặt đất- không khí

B. Đất, trên mặt đất- không khí

C. Đất, nước và sinh vật

D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật