K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời :

Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó biểu hiện đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.

Kí hiệu : P

Tính : P = 10m ( m = kg )

Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật.

Kí hiệu : m

m = P : 10

d là khối lượng riêng 

~~Học tốt nhé ! ~~

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)

 

11 tháng 2 2022

... theo mình thấy thì clo thường được hòa tan vào nước tạo ra HClO để diệt vi khuẩn :D

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

HClO, CaOCl2, NaClO, C6H5SO2NClNa đều có Cl+ kém bền, có tính oxi hóa mạnh nên được dùng để khử trùng

7 tháng 5 2016

Khi đun nóng hay làm lạnh một vật thì khối lượng và trọng lượng của vật tăng

7 tháng 5 2016

Bạn như ơi, mình nghĩ chỉ có trọng lượng tăng thui chứ

30 tháng 7 2021

Giống nhau tất thảy.

NV
30 tháng 7 2021

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị". 

Giờ học ngữ văn bắt đầu!Cô sẽ giảng cho các em cách tả con búp bêCô: Em có con búp bê nào không. Mời Bảo TâmBảo Tâm: Dạ em có và em biết Lâm Anh cũng thế Lâm Anh: Dạ phảiCô: Thế Linh có không?Linh: Dạ em có.Cô: Sư Tử Đáng yêu, em có con búp bê nào không?Sư Tử Đáng Yêu: Tất nhiên rồi ạCô: Vậy trong lớp này, ai có búp bê giơ tay(Tất cả giơ tay)Cô: Thanh Ngân, búp bê của em màu gì?Thanh...
Đọc tiếp

Giờ học ngữ văn bắt đầu!

Cô sẽ giảng cho các em cách tả con búp bê

Cô: Em có con búp bê nào không. Mời Bảo Tâm

Bảo Tâm: Dạ em có và em biết Lâm Anh cũng thế

Lâm Anh: Dạ phải

Cô: Thế Linh có không?

Linh: Dạ em có.

Cô: Sư Tử Đáng yêu, em có con búp bê nào không?

Sư Tử Đáng Yêu: Tất nhiên rồi ạ

Cô: Vậy trong lớp này, ai có búp bê giơ tay

(Tất cả giơ tay)

Cô: Thanh Ngân, búp bê của em màu gì?

Thanh Ngân: Dạ nhiều màu lắm ạ

Cô: Ý cô là váy

Thanh Ngân: À, váy thì có màu hồng trắng ạ

Cô: Quang, em có búp bê màu gì?

Quang: Dạ cũng nhiều màu lắm ạ

Cô: Ý cô là váy

Quang: Váy thì màu cam ạ

Cô: Chúng ta bắt đầu nhé!

Mở bài cô gợi ý như sau:

Ai cũng có một món đồ chơi mà mình yêu thích và trân trọng nhất. Có bạn thì thích rô -bốt, có bạn thì thích gấu bông, có bạn thì thích ô tô nhưng với em thì con búp bê được mẹ tặng vào dịp sinh nhật là quý nhất trong những thứ đồ chơi em có.

Cô: Yến, em cho cô một ví dụ mở bài nào!

Yến: Dạ, mời cô và cả lớp lắng nghe:

Sinh nhật năm ngoái, có rất nhiều bạn đến chơi và tặng quà cho em. Có bạn thì tặng sách truyện, có bạn thì tặng bút máy, có bạn thì tặng một bộ quần áo nhưng em vẫn thích nhất là con búp bê được bố mẹ tặng vì nó đã gắn bó với em rất nhiều kỉ niệm đẹp.

Cô: Hay lắm! Lâm Anh thử cho cô thân bài nào!

Lâm Anh: Dạ thưa cô và các bạn, em xin được đọc thân bài:

Chao ôi! Cô búp bê mới xinh xắn làm sao! Búp bê sở hữu một thân hình đỏm dáng và một đôi môi hồng quyến rũ. Em đặt tên cho nó là Milly. Milly hơi cao, bàn tay Milly thì mềm mại và trơn như da em bé. Thi thoảng, Milly còn múa rất dễ thương. Cái váy màu vàng của nó khá dài nên em đã cùng bạn thiết kế một chiếc váy mới cho búp bê. Nó đẹp đến nỗi mà ai nhìn vào cũng phải mê mẩn và đầu tiên là với mái tóc nâu mượt mà.

Cô: Cấu tạo đoạn văn khá rõ ràng nhưng cô muốn em dừng lại tại đây. Linh hãy thử tả thân bài đoạn 2 về con búp bê của Lâm Anh nào!

Linh: Vâng ạ!

Hôm qua, em mới lôi con búp bê ra chơi cùng chị. Em thắt cho nó một cái nơ vàng buộc tóc. Nó dường như rất vui. Milly của em thật là đáng yêu quá! Nó còn bắt tay để cảm ơn em nữa cơ. Chơi xong, em còn cất nó vào tủ để hôm sau chơi tiếp.

Cô: Các bạn theo dõi hãy cho cô mở bài hoặc kết bài về con búp bê. Cô sẽ chấm điểm nhé!

3
7 tháng 3 2019

có bn của ta tề

7 tháng 3 2019

mà ta mần chi có búp bê

7 tháng 12 2017

sách giáo khoa luôn chờ bạn

1 tháng 4 2021

Quang Nhân                       Nguyễn Lê Phước Thịnh

2 tháng 4 2021

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\Rightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\Rightarrow\dfrac{b}{a}+1=\dfrac{d}{c}+1\Rightarrow\dfrac{b+a}{a}=\dfrac{c+d}{c}\Rightarrow\dfrac{a}{b+a}=\dfrac{c}{c+d}\)