K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
Bạn tham khảo nha :3

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại chỗ giao nhau có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở.

Vì mỗi con người đều có các bộ phận khác nhau mà mỗi bộ phận lại có các chức năng khác nhau , nó chỉ đảm nhiệm được một công việc cụ thể nào đó chứ không thể vừa ăn vừa nói chuyện đươc. Vậy việc bị sặc là điều tất nhiên.

Lần sau ghi đề có dấu nha bạn

Chúc bạn học tốt ^^

___Gió Ấm___

4 tháng 5 2016

Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm không có trong văn bản vì em chưa thực hiện thao tác lưu đoạn văn bản gõ thêm vào

Không vì nội dung vừa được thêm chưa được lưu

8 tháng 4 2016

Do không khí nóng trong nồi nở ra tạo thành các hạt nước nhỏ li ti, do không có chỗ thoát  nên chúng bay lên và đọng lại ở nắp nồi

8 tháng 4 2016

chúng sẽ bay hơi và sẽ bám trên nắp nồi

 

9 tháng 11 2016

Muốn cho bạn hiểu, trước hết em phải giải thích cho bạn “đế” là một đấng chí tôn đại diện cho dân, cho đất nước. Các triều đại phong kiến phương Bắc luôn xưng mình là “đê””. Bởi vậy ở bài thơ này tác giả đặt vua của nước ta ngang hàng với vua của nước Trung Hoa - “Nam đế cư’. Chữ “đế” còn thế hiện niềm tự hào và ý thức tự tồn của dân tộc. Do vậy không thể dùng cách nói “Nam nhân cư’ thay cho “Nam đế cư”.

 

18 tháng 1 2018

Câu 1:

*Giống:

-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi

-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm

*Khác:

Cây 1 lá mầm

Cây hai lá mầm

-Có 1 lá mầm

-Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ

-Có 2 lá mầm

-Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm

Câu 2:

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

Câu 3:

Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).

19 tháng 1 2018

cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?

Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt

cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?

Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt

cau 3 :

* TRẢ LỜI :

  • Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
  • Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
21 tháng 12 2015

tick cho mk lên 110 điểm với

10 tháng 8 2015

Con sông : gỗ nổi : sỏi chìm