K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Để hàm số trên là hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow2-a\ne0\Leftrightarrow a\ne2\)

Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;1) => x=3; y=1.

Thay x=3; y=1 vào hàm số đã cho, ta có:

\(1=\left(2-a\right).3+a\)

\(\Leftrightarrow6-3a+a=1\)

\(\Leftrightarrow-2a+6=1\)

=> Khi x=3; y=1 thì hệ số của a là -2 < 0

Vậy hàm số trên là hàm số nghịch biến trên R.

10 tháng 2 2021

10 tháng 2 2021

Cho hàm số y = (2 - a)x + a, biết đồ thị hàm số đi qua điểm M (3;1), hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R==========hàm số y = (2 - a)x + a, biết đồ thị hàm số đi qua điểm M (3;1)<=>1=(2-a)3+a<=>1=6-3a +a<=>2a =5<=>a =5/2=>y=-1/2x+5/2a =-1/2<0=> nghịch biến trên R

23 tháng 12 2021

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0

hay m<>3/2

b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0

hay m<3/2

17 tháng 12 2021

1: Để hai đường thẳng song song thì 2m-1=-5

hay m=-2

1 tháng 3 2018

b) Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -3) khi:

-3 = (m + 1).1 + 5 ⇔ m = -9

Vậy với m = - 9 thì đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -3)

c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

\(m-1+m+3=-4\)

\(\Leftrightarrow2m=-6\)

hay m=-3

5 tháng 8 2023

a) Để hàm số là hàm bậc nhất thì 3 - m 0

m 3

b) Để hàm số là nghịch biến thì 3 - m < 0

m > 3

c) Thay tọa độ điểm A(2; -3) vào hàm số, ta được:

(3 - m).2 + 2 = -3

6 - 2m + 2 = -3

8 - 2m = -3

2m = 11

m = 11/2 (nhận)

Vậy m = 11/2 thì đồ thị hàm số đi qua A(2; -3)

(Sửa theo yêu cầu rồi nhé em!)

d) Thay tọa độ B(-1; -5) vào hàm số, ta được:

(2 - m).(-1) + 2 = -5

-2 + m + 2 = -5

m = -5 (nhận)

Vậy m = -5 thì đồ thị hàm số đi qua B(-1; -5)

5 tháng 8 2023

Chị ơi câu c điểm A( 2; -3) chị ạ

22 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow2m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow-2\left(2m+1\right)+2m-3=-3\\ \Leftrightarrow-4m-2+2m-3=-3\\ \Leftrightarrow-2m=2\Leftrightarrow m=-1\)