K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

khó đấy

23 tháng 12 2017

Có tổng cộng 21 ván đấu, trong đó A đấu 10 trận, BvsC 11 trận. Căn cứ theo điều kiện bài thì không thể có 2 ván đấu liên tiếp nhau có cùng 2 người chơi, suy ra giữa 11 trận BvsC tạo ra 10 khoảng trống và mối khoảng trống là 1 trận A đấu. Do đó A luôn thua và người thua ván thứ 2 là A

5 tháng 1 2018

a, A và B thắng 8 ván. B thắng 8 người.

Giả sử A cũng thắng 8 người đó thì A thắng nhiều hơn B: loại.

Vậy trong 8 người đó thì phải có 1 người C mà B thắng C và C thắng A

b) mỗi người thắng 8 ván.

Vậy 2 người thắng 16 ván.

Mà chỉ có 15 người nên sẽ có 1 người thua cả A và B. Đó là D

14 tháng 6 2017

a, A và B thắng 8 ván. B thắng 8 người. Giả sử A cũng thắng 8 người đó thì A thắng nhiều hơn B: loại. Vậy trong 8 người đó thì phải có 1 người C mà B thắng C và C thắng A b) mỗi người thắng 8 ván. Vậy 2 người thắng 16 ván. Mà chỉ có 15 người nên sẽ có 1 người thua cả A và B. Đó là D

2 tháng 6 2020

Một người đều chơi 9 trận với 9 người người khác không có trận hòa. 

Do đó: \(x_1+y_1=x_2+y_2=....=x_{10}+y_{10}=9\)

Mà tổng số trận thắng bằng tổng số trận thua do đó:

\(x_1+x_2+...+x_{10}=y_1+y_2+y_3+...+y_{10}\)

Ta có: \(\left(x_1^2+x_2^2+...+x_{10}^2\right)-\left(y_1^2+y_2^2+...+y_{10}^2\right)\)

\(=\left(x_1^2-y_1^2\right)+\left(x_2^2-y_2^2\right)+.....+\left(x_{10}^2-y_{10}^2\right)\)

\(=9\left(x_1-y_1\right)+9\left(x_2-y_2\right)+....+9\left(x_{10}-y_{10}\right)\)

\(=9\left(x_1-y_1+x_2-y_2+....+x_{10}-y_{10}\right)\)

\(=9\left[\left(x_1+x_2+...+x_{10}\right)-\left(y_1+y_2+y_3+....+y_{10}\right)\right]=0\)

Vậy \(x_1^2+x_2^2+...+x_{10}^2=y_1^2+y_2^2+....+y_{10}^2\)

8 tháng 6 2023

cứu tôi với

 

Người được bốc trước sẽ thắng vì nếu bốc như sau:

Bốc 2 viên còn 21 bi.

 Sau đó bốc số bi bằng 5 trừ số bi người kia bốc . Qua 4 lượt bốc nữa thì còn 1 bi của người kia

hk tốt !

20 tháng 5 2019

 A! TỚ NGHĨ RA RỒI

                                                                                   Giải

Người muốn thắng phải bốc đến viên sỏi thứ 22( để người kia bốc phải viên thứ 23 và thua)

Vì mỗi lần mỗi người phải bốc từ 1 đến 4 viên nên số viên sỏi mà hai người bốc một lần luôn luôn có thể điều chỉnh được là 5 viên.

Thật vậy.Nếu:

  • Người thứ nhất bốc 1 viên thì người thứ hai bốc 4 viên.
  • Người thứ nhất bốc 2 viên thì người thứ hai bốc 3 viên.
  • Người thứ nhất bốc 3 viên thì người thứ hai bốc 2 viên
  • Người thứ nhất bốc 4 viên thì người thứ hai bốc 1 viên.

​Vậy, người muốn thắng phải bốc được các viên sỏi thứ 22,17,12,7,2 vì thế người bốc trước sẽ bốc được viên sỏi thứ 2.Người đó sẽ là người thắng trong cuộc oẳn tù tì.

            Trả lời: Người thắng oẳn tù tì thắng ván chơi đó.

21 tháng 5 2021

Mình nghĩ là :

 1 trong 2 người  làm hành động : 

Viết chữ " Bạn thua rồi và tôi thắng bạn "

Vì vậy , 1 trong 2 bạn đó thắng ( do người còn lại phải nói đúng rồi , nếu không nói thì vẫn thua )

21 tháng 5 2021

Chưa đúng

NV
16 tháng 3 2022

Ta kiểm tra 1 vài giá trị nhỏ. Gọi A là người đi trước và B là người đi sau. Vị trí người đi trước luôn thắng ta gọi là W, vị trí người đi trước luôn thua gọi là L (viết tắt là thắng thua thì T-T ko phân biệt được, viết tắt là T-B thắng bại thì chữ B lại trùng với người B)

1 viên bi: A hiển nhiên thắng (W)

2 viên bi: A buộc phải lấy 1 viên. B lấy nốt viên còn lại nên A thua (L)

3 viên: A hiển nhiên lấy hết cả 3 viên nên thắng (W)

4 viên: tương tự, A thắng (W)

5 viên: A lấy 3 viên, đặt B vào trường hợp 2, do đó A thắng (W)

6 viên: A lấy 4 viên và thắng (W)

7 viên: nếu A lấy 1 viên, B sẽ lấy 4 viên và đặt A vào trường hợp 2 nên A thua, nếu A lấy 3 hoặc 4 viên, B sẽ lấy hết số còn lại, A vẫn thua. Do đó, trong trường hợp này A luôn thua (L)

8 viên: A hiển nhiên sẽ lấy 1 viên và đặt B vào trường hợp 7, A thắng (W)

9 viên: dù A lấy 1, 3 hay 4 viên thì B sẽ đều rơi vào các trường hợp thắng 8, 6, 5. Do đó A luôn thua (L)

10 viên: A chắc chắn lấy 1 hoặc 3 viên để đẩy B vào trường hợp thua 9 hoặc 7. A luôn thắng (W)

Nhận thấy từ trường hợp 7 trở đi, nếu số bi là lẻ thì người đi trước sẽ luôn thua cuộc và số bi là chẵn thì người đi trước luôn thắng cuộc (do trong 2 lượt đi liên tiếp, người đi sau luôn chắc chắn có cách bốc để tổng số bi qua 2 lượt là 1 số chẵn, qua đó đảm bảo tính chẵn lẻ của số bi còn dư trên bàn) (1)

Vậy Phước sẽ luôn là người thắng trong trò chơi này. Cách chơi như sau: giả sử tổng số bi là chẵn và đủ lớn (\(\ge14\) , là tổng của trường hợp L=7 và tổng 2 số bi khác tính chẵn lẻ lớn nhất là 3+4)

- Nếu lượt đầu, Cẩn lấy 1 hoặc 3 viên \(\Rightarrow\) số bi còn lại là lẻ. Đến lượt Phước, Phước lấy 4 viên. Khi đó Cẩn phái khởi đầu lượt chơi tiếp theo với tổng số bi trên bàn là lẻ. Như vậy Phước chỉ cần tuân thủ chiến thuật ở (1) là chắc thắng

- Nếu lượt đầu, Cẩn lấy 4 viên => Phước sẽ lấy 1 hoặc 3 viên. Cẩn tiếp tục bị đẩy vào thế chắc chắn thua.