K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

UCLN(120,b)=15

=> b∈B(15)

Mà B(15)={0;15;30;45;60;75;90;105;120;...}

Mà b∈N* và b<120

=>b∈{15;30;45;60;75;90;105}

NM
11 tháng 1 2022

ta có : 

\(\hept{\begin{cases}120=15\times8\\b=15\times k\end{cases}}\) với k là số lẻ , nguyên tố với 8 và nhỏ hơn 8

thế nên các giá trị có thể của b là : 

\(15,45,75,105\)

2 tháng 1 2016

b = 15 , tick nha bạn !!!

10 tháng 12 2017

Vì ƯCLN(a,b)=15 nên a⋮15 hay a=15 . m

b⋮15 hay b=15. n

(m,n ∈ N*, ƯCLN(m,n)=1)

Ta có: a+b=120

hay: 15.m+15.n=120

15.(m+n)=120

m+n=120:15

⇒ m+n=8

Ta có bảng sau:

m 1 7 3 5
a 18 126 54 90
n 7 1 5 3
b 126 18 90 54

Vậy a= 18; b= 126

a= 126; b= 18

a= 54; b= 90

a= 90; b= 54

10 tháng 12 2017

không phải làm như thế này đâu

9 tháng 11 2021

a = 108

b= 12

:)))))))))))))))))))

-H T-

9 tháng 11 2021

TL :

a = 108 và b = 12

HT

a,  20 - \(|\)\(|\)=  \(|\)- 17 \(|\)

=> 20 -  \(|\)\(|\)= 17

=>  \(|\)\(|\)= 20 - 17 

=>  \(|\)\(|\)= 3

=> x = 3 hoặc x = - 3(thỏa mãn)

Vậy x \(\in\){3;- 3}

21 tháng 12 2019

a,20 - IxI = I-17I

   20 - IxI = 17

          IxI = 20 - 17

          IxI = 3

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

17 tháng 9 2023

a, 70=2.5.10; 90=2.32.5

=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}

b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5

=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}

Mình xét ước tự nhiên thui ha

 

17 tháng 9 2023

Trên là bài 1, dưới này là bài 2!

a, 480 và 720 đều chia hết cho x

480=25.3.5; 720= 24.32.5

=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240

=> x=ƯCLN(480;720)=240

b, 240 và 360 đều chia hết cho x

240=24.3.5; 360=23.32.5

=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120

x=ƯCLN(240;360)=120