K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Lợi ích: nham thạch bị phân hủy sẽ mang lại năng suất cây trồng.

Tác hại: thiệt hại về của cải và con người, gây ô nhiễm môi trường.

7 tháng 12 2018

1.Đặc điểm:

Độ dàyTrạng tháiNhiệt độ
Từ 5 km đến 70 kmRắn chắcCàng xuống sâu 
nhiệt độ càng cao, 
nhưng tối đa chỉ 
tới 1000°C

-Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất . Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất , nhưng lại có vai trò rất quan trọng . Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như : không khí , sinh vật , ... và là nơi sinh sống , hoạt động xã hội loài người .

-Vỏ Trái Đất dc cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

2. Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả. 
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

3. 

Núi trẻNúi già
-Thấp 
-Dáng mềm 
-Bị bào mòn nhiều 
-Sườn thoải 
-Thung lũng rộng 
-Được hình thành cách 
đây hàng trăm triệu năm .
-Cao 
-Lớn 
-Ít bị bào mòn 
-Đỉnh nhọn 
-Sườn dốc 
-Thung lũng hẹp và sâu 
-Được hình thành cách đây hàng chục triệu năm
 
6 tháng 12 2018

1. Đặc điểm của lớp vỏ TĐ là :

  • Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
  • Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
  • Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau
6 tháng 12 2018

1. Vai trò đối với đời sống con người :

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

14 tháng 2 2018

- Núi lửa là hình thức phun trào mác-ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa.

- Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.

13 tháng 4 2019

Vì quanh các núi lửa, dung nham núi lửa phân hủy, tạo thành đất đỏ phì nhiêu, có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư.

25 tháng 12 2022

lợi ích tác hai của núi lửa là: làm cho nông nghiệp  phát triển, và đất có thể trồng lúa tốthihi

21 tháng 11 2016

Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

21 tháng 11 2016

Núi lửa thường gây tác hại cho các khu vực lân cận . Tro , bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các làng mạc , thành thị xung quang nó và cũng có thể làm chết người . Nhưng dung nham của đất đỏ cũng có thể phân hủy tạo thành những vùng đất đỏ phì nhiêu màu mỡ , có sức hấp dẫn về nông nghiệp đối với cư dân xung quang

25 tháng 3 2021

tham khảo

Rừng mưa Amazon tích trữ một lượng khổng lồ carbon trong đất và thảm thực vật của nó. Nếu rừng bị đốt, toàn bộ lượng carbon này sẽ bị phát thải vào khí quyển. Khi đó, nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu thông qua cắt giảm phát thải CO2 từ khí thải phương tiện giao thông và các quá trình công nghiệp sẽ chẳng còn ý nghĩa gì - nhà sinh thái học Yadvinder Malhi của Trường đại học Oxford, Anh, nhận định.

Do các loài thực vật và động vật sống ở đây vô cùng phong phú cho nên giá trị sinh học và sinh thái học của rừng Amazon lớn đến mức không thể đo đếm hết được. Nơi đây là nhà của khoảng 390 tỷ cây xanh và hơn 16.000 loài thực vật cùng hàng triệu loại động vật.

Nhà sinh thái học Yadvinder Malhi nói rằng “đây là nơi giàu có nhất trên hành tinh của chúng ta, từ hàng tỷ năm tiến hóa của sự sống trước khi con người xuất hiện. Đây là một trong những thư viện vĩ đại của tự nhiên trên Trái Đất”.

Trong số những loài động vật sống trong rừng Amazon, có một số loài chim cực kì quý hiếm và vô cùng sặc sỡ; hàng trăm loài khỉ; nhiều loài mèo to lớn như là báo đốm, báo đen; và những loài kì lạ như là lợn vòi và chuột lang nước. Đây còn là nơi sinh sống của các loài cá sấu, kì đà, rắn khổng lồ như là trăn Nam Mỹ, các loài động vật lưỡng cư như ếch phi tiêu độc, cá heo sông và một số loài cá đặc biệt khác như cá hải tượng long và cá răng đao.

Tất cả những loài này và hàng nghìn loài sinh vật khác có thể bị mất đi nếu rừng mưa Amazon bị tàn phá.

25 tháng 3 2021

tham khảo

Không chặt phá rừng trái phép

- Tăng cường trồng cây và bảo vệ rừng

- Luật bảo vệ rừng cần được siết chặt

- Có các biện pháp thích đáng cho những kẻ chặt phá rừng

- Tuyên truyền cho gia đình , cộng đồng xây dựng một môi trường '' Xanh - Sạch - Đẹp ''

- Các quốc gia phải chung tay bảo vệ rừng