K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

bẫy mồi

7 tháng 12 2017

lưới nhện có tác dụng giúp nhện bẫy , bắt mồi

a.đúng 

b.sai

c.đúng 

d.sai 

27 tháng 12 2020

Cơ thể nhện gồm 2 phần:

-Phần đầu - ngực có:

Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.

-Phần bụng có:

Phía trước là đôi khe thở: hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện

Nhện sử dụng tơ của chúng để tạo nên mạng nhện hoặc các cấu trúc khác, có chức năng như lưới để bắt các loài động vật khác, hoặc như tổ kén để bảo vệ cho con của chúng.

29 tháng 12 2020

cảm ơn ạ

30 tháng 12 2020

C​ó​ lợi​: Bắ​t cô​n trùng có hại

Có​ hại​: Chăng​ lưới ở​ mọi​ góc​ nhà

P/S: Theo suy nghĩ​ của​ mk á​ nha

24 tháng 11 2018

Thích nghi với việc săn bắt mồi sống

25 tháng 11 2016

Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).....................
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi .................

25 tháng 11 2016

Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).....................
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi .................

16 tháng 11 2016

câu 1:

- Nhện có 6 đôi phần phụ

- Trong đó có 4 đôi chân bò

Câu 2 :

- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm

- Tập tính chăng lưới khắp nơi:

 

- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc

+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian

+ Hút dịch lỏng ở con mồi

16 tháng 11 2016

Nhện có 6 đôi phần phụ,trong đó

-đôi kìm có tuyến độc

-đôi chân súc giác

-4 đôi chân bò

 

Có chân xúc giác : Nhận biết mọi thứ xung quanh.

Có 4 đôi chân : Đặc biết giúp bám trên lưới, và chăng tơ.

Có nọc độc : giúp nhện tiêu hóa ngoài.

Núm tuyết tơ : Phun tơ.

12 tháng 12 2017

- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa

5 tháng 12 2021

tk

undefined

5 tháng 12 2021

Tham khảo

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-lop-hinh-nhen-faq254185.html

11 tháng 11 2021

Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng

Phần đầu ngực gồm:

-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ

-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác

-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới

Phần bụng gồm:

-2 khe thở -> hô hấp

-1 lỗ sinh dục để sinh sản

-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện

11 tháng 11 2021

+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.