K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

A N H C B D K E F I

Giải:

Kẻ \(DK\perp BC,EF\perp BC,AN\perp BC,IH\perp BC\)

Dễ cm được \(\Delta DKB=\Delta BNA\) ( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow DK=BN,KB=AN\)

Tương tự, \(CF=AN,EF=CN\)

Do ID = IE, IH // DK // EF \(\left(\perp BC\right)\)

\(\Rightarrow\)I là đường trung bình hình thang DEFK

\(\Rightarrow IH=\dfrac{1}{2}\left(DK+EF\right)=\dfrac{1}{2}BC\) và HK = HF

Do \(IH=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\Delta IBC\) vuông tại I (1)

Tự CM BH = HC (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\Delta IBC\) vuông cân tại I ( đpcm )

30 tháng 11 2017

A B C I D E F H

Cách khác:

Lấy F, H lần lượt là tđ của AD; AE

Nối FI; IH; BF; CH.

C/m: BF = IH (= AF)

FI = CH (= AH)

C/m: AHIF là hình bình hành => \(\widehat{IFA}=\widehat{IHA}\)

\(\Rightarrow90^o-\widehat{IFA}=90^o-\widehat{IHA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BFI}=\widehat{CHI}\)

Xét \(\Delta BFI;\Delta IHC:\) có:

BF = IH (c/m trên)

\(\widehat{BFI}=\widehat{CHI}\) (c/m trên)

FI = CH (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta BFI=\Delta IHC\left(c.g.c\right)\)

=> BI = IC

=> \(\Delta IBC\) cân tại I

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔACE

b: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

28 tháng 10 2023

A B C D E H I N M

a/

Ta có

\(DN\perp HA\left(gt\right);BC\perp HA\left(gt\right)\) => DN//BC

\(\Rightarrow\widehat{NDB}+\widehat{CBD}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\widehat{NDA}+\widehat{ADB}+\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^o\)

Ta có

tg ABD vuông cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=45^o\Rightarrow\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NDA}+\widehat{ABC}=180^o-90^o=90^o\)

Xét tg vuông ABH

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NDA}=\widehat{BAH}\)

Xét tg vuông NDA và tg vuông BAH có

\(\widehat{NDA}=\widehat{BAH}\left(cmt\right)\)

AD=AB (cạnh bên tg cân)

=> tg NDA = tg BAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> DN = AH

C/m tương tự ta cũng có tg vuông MAE = tg vuông CHA => EM=AH

b/

Ta có

\(DN\perp HA\left(gt\right);EM\perp HA\left(gt\right)\) => DN//EM

Xét tg vuông DIN và tg vuông EIM có

DN=EM (cùng bằng AH)

\(\widehat{IDN}=\widehat{IEM}\) (góc so le trong)

=> tg DIN = tg EIM (Hai tg vuông có 1 cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> DI=IE