K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

a) Vì R1 nối tiếp R2 nên Rtđ =R1+R2

hay Rtđ =10+40=50(Ω)

Ta có: I=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)=\(\dfrac{24}{50}\)=0,48(A)

Mà R1 nối tiếp R2 ⇒I1=I2=I=0,48(A)

⇒U1=I1.R1=0,48.10=4,8(V)

⇒U2=I2.R2=0,48.40=19,2(V)

b)Ta có: P1=U1.I1=0,48.4,8=2,304(W)

P2=U2.I2=0,48.19,2=9,216(W)

⇒P=P1+P2=2,304+9,216=11,52(W)

(Nếu không thích bạn tính thế này cũng được: P=U.I=0,48.24=11,52(W) nhưng tính cách kìa thì làm câu c thì k cần tính lại P2)

c) 17p=1020s

⇒A2=P2.t=9,216.1020=9400,32(J)=2,6112.\(10^{-3}\)(KWh)

d)Ta có: I3=\(\dfrac{1}{5}\)I2 ⇒I2=5.I3

Mà R∼\(\dfrac{1}{I}\)

⇒R3=5.R2

hay R3=5.40=200(Ω)

Mình làm có chỗ nào sai thì bạn tự sửa nhá :p

18 tháng 12 2019

Câu 1:

Ta có sơ đồ mạch điện : ( Đ // R1 ) nt R2.

a, Điện trở của bóng đèn là :

\(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)

Vì Đ // R1 nên : \(R_{Đ1}=\frac{R_Đ.R_1}{R_Đ+R_1}=\frac{6.10}{6+10}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R_{Đ1}\) nt R2 nên điện trở tương đương của mạch là :

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_2=3,75+10=13,75\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của mạch chính là :

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{13,75}=\frac{48}{55}\approx0,87\left(A\right)\)

b, Ta có : t = 30 phút = 1800 giây.

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 phút là :

\(A_Đ=P_Đ.t=6.1800=10800\left(J\right)\)

Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 30 phút là :

\(A_{mạch}=P_{mạch}.t=U_{AB}.I_{AB}.t=12.0,87.1800=18792\left(J_{ }\right)\)

Vậy a, \(R_{tđ}=13,75\Omega\) ; \(I_{AB}\approx0,87A\).

b, \(A_Đ=10800J\) ; \(A_{mạch}=18792J\).

18 tháng 12 2019

Câu 2:
Ta có sơ đồ mạch điện: ( R1 // R2 ) nt Đ.

a, Điện trở của bóng đèn là:

\(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)

Vì R1 // R2 nên: \(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{10.10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\)

\(R_{12}\) nt Đ nên điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_Đ=5+6=11\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của mạch chính là:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{11}\approx1,09\left(A\right)\)

b, Ta có: t = 30 phút = 1800 giây.

Điện năng tiêu thụ của bóng macjhtrong 30 phút là:

\(A_Đ=P_Đ.t=6.1800=10800\left(J\right)\)

Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 30 phút là:

\(A_{mạch}=P_{mạch}.t=U_{AB}.I_{AB}.t=12.1,09.1800=23544\left(J\right)\)

Vậy a, \(R_{tđ}=11\Omega\) ; \(I_{AB}\approx1,09A\).

b, \(A_Đ=10800J\) ; \(A_{mạch}=23544J\).

Bài 1 : Giữa 2 điểm AB có U không đổi 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 10Ω và R2 = 15Ω . a) Tính U giữa 2 đầu mỗi điện trở b) Thay điện trở R1 bằng một đèn ( 6V - 3W ) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại sao ? Bài 2 : Giữa 2 điểm A,B có U = 12V , người ta mắc điện trở R1 = 10 Ω nối tiếp với điện trở R2 . U giữa 2 đầu R2 đo được 4,5V . a) Tính điện trở R2 và công suất tiêu thụ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giữa 2 điểm AB có U không đổi 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 10Ω và R2 = 15Ω .

a) Tính U giữa 2 đầu mỗi điện trở

b) Thay điện trở R1 bằng một đèn ( 6V - 3W ) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại sao ?

Bài 2 : Giữa 2 điểm A,B có U = 12V , người ta mắc điện trở R1 = 10 Ω nối tiếp với điện trở R2 . U giữa 2 đầu R2 đo được 4,5V .

a) Tính điện trở R2 và công suất tiêu thụ đoạn mạch AB

b) Mắc thêm 1 bóng đèn song song R1 thì đèn sáng bình thường và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 12W . Tìm các số ghi trên đèn ĐS ( 6V - 2.4 W )

Bài 3 : Cho điện trở R1 = 10 Ω , R2 = 20 Ω mắc nối tiếp với nhau vào 2 điểm có U không đổi là 12V

a ) Tính I qua mỗi điện trở

b) Tính lượng điện năng tiêu thụ của mạch trong thời gian 4 min

c) Mắc thêm 1 đèn ( 6V - 3W ) song song R2 . Hỏi I qua đèn tăng hay giảm ? Vì sao ?

3
25 tháng 10 2018

Bài 2 :

GIẢI :

a) Vì R1 nt R2 nên :

\(U=U_1+U_2\)

=> \(U_1=U-U_2=12-4,5=7,5\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện của R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{7,5}{10}=0,75\left(A\right)\)

=> I =I1=I2 = 0,75A

24 tháng 10 2018

Hỏi đáp Vật lý

22 tháng 11 2017

a) Rđ=\(\dfrac{U^2}{p}=6\Omega\)

RdntR1=>Rtđ=Rd+R1=18\(\Omega\)

b) Id=\(\dfrac{p}{U}=1A\)

Vì đèn sáng bình thường nên Id=I1=I=1A

=>R1=U1.I1=12.1=12V

=>U=Ud+U1=6+12=18V

p1=I1.U1=12.1=12W

c) Rd2=\(\dfrac{U^2}{p}=12\Omega;Id2=\dfrac{p}{U}=0,5A\)

Rd2ntRd1=>Rtđ=Rd2+Rd1=12+6=18\(\Omega\)

I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{18}=1A\)

=>Id1=Id2=I=1A

Vì Idm1=Id1=1A => Đền 1 sáng bình thường

Vì Idm2<I2 (1<0,5)=>đèn sáng mạnh

22 tháng 9 2020

Tóm tắt:

R1 = 2Ω

U =3,2V

a) I1= ?

b) I2 = 0,8I1

R2 = ?

Giải:

a) Cường độ dòng điện đi qua điện trở:

\(R1=\frac{U}{I1}\Rightarrow I1=\frac{U}{R1}=\frac{3,2}{20}=0,16A\)

b) Ta có: I2 =0,8I1

Điện trở R2:

\(R2=\frac{U}{I2}=\frac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)

Dang1 : Định Luật Ôm Bài 1: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 25 , khi hoạt động bình thường cường độ dòng điện qua đèn là 0,45A a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình thường b. Độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thees10v ? Tính cường độ dòng điện chạy đèn khi đó Bài 2 : Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp. Biết các...
Đọc tiếp

Dang1 : Định Luật Ôm
Bài 1: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 25 , khi hoạt động bình thường cường độ dòng điện qua đèn là 0,45A
a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình thường
b. Độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thees10v ? Tính cường độ dòng điện chạy đèn khi đó
Bài 2 : Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp. Biết các điện trở R1 = 6; R2 = 12 ; R3 =24 ; Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch U = 63V . Tính
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Cường độ dòng điện qua mạch
c. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1, vôn kế chỉ 36V , ampe kế A chỉ 3A, R1 = 30 Vôn
a. Tính điện trở R2
b. Số chỉ của các ampe kế A1 và A2 là bao nhiêu ?

1
20 tháng 2 2020

Bài 1:

a/ \(U=I.R=0,45.25=11,25\left(V\right)\)

b/ Có U= 10(V) <U= 11,25(V)=> đèn sáng yêu hơn bình thường

Bài 2:

a/ \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+24=42\left(\Omega\right)\)

b/ \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{63}{42}=1,5\left(A\right)\)

c/ \(U_1=I.R_1=1,5.6=9\left(V\right)\)

\(U_2=1,5.12=18\left(V\right)\)

\(U_3=1,5.24=36\left(V\right)\)

20 tháng 2 2020

Trâm Anh Lê Hoàng trình bày vật lý là ko cần quá nhiều văn, trừ khi bạn phải giải thích một vấn đề hay một hiện tượng :)) Còn tóm tắt hay ko thì phụ thuộc vào giáo viên của bạn có yêu cầu hay ko và bạn có cảm thấy cần thiết hay ko :))

15 tháng 12 2017

a;
Đ1 Đ2 Rx b;Vi đen 1 sang binh thuong\(I_m=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{1,5}{1,5}=1\left(A\right)\) Ma den 2 cung sang binh thuong nen \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{8}=0,75\left(A\right)\) Theo cau a; ta co Đ1 nt (Đ2 //Rx) ta co: => \(I_{Rx}=1-0,75=0,25\left(A\right)\) Ma \(U_{Rx}=U_2=6\left(V\right)\) =>\(R_x=\dfrac{U_{Rx}}{I_{Rx}}=\dfrac{6}{0,25}=24\left(\Omega\right)\)

13 tháng 12 2019

a. Điện trở của mạch điện:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{1,2}=10\Omega\)

b. Điện trở của đèn:

\(R_1=R-R_2=10-4=6\Omega\)

\(U_1=I.R_1=1,2.6=7,2V\)

c.\(U_2=I.R_2=1,2.4=4,8V\)