K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

đặt x =1,6

r% = 8%

Năm thứ 3 tiền lương người đó là:

\(A_1=x+x.r\%=x\left(1+r\%\right)\)

Năm thứ 6 tiền lương người đó là:

\(A_2=x\left(1+r\%\right)+x\left(1+r\%\right)r\%=x\left(1+r\%\right)^2\)

\(A_1-3\) năm => \(A_{12}-36\)năm

=> Năm thứ n tiền lương người đó là \(A_n=x\left(1+r\%\right)^n\)

=> Năm thứ 36 tiền lương người đó là \(A_{12}=x\left(1+r\%\right)^{12}=1,6\left(1+8\%\right)^{12}=4,029072187\) triệu

9 tháng 11 2019

Đến năm thứ 16 thì người đó được tăng lương số lần là: 16 3 = 5  lần.

Áp dụng công thức: S n = A 1 + r n  ta có số tiền người đó nhận được ở tháng đầu tiên của năm thứ 16 là:

6 ( 1 + 10 % ) 5 = 6 . 1 . 1 5  triệu đồng

6 tháng 2 2019

Chọn C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Lời giải:
Sau 10 năm đi làm ~ 120 tháng ~ 20 lần tăng lương.

Lương sau 10 năm là:

$6(1+5\text{%})^20=15,92$ (triệu đồng)

10 tháng 5 2017

Đáp án C.

Số chu kỳ tăng lương là 36 3 = 12 chu kỳ

3 năm = 36 tháng

Số tiền anh nhận được sau 36 năm là:

T = 36 4 + 4 1 + 7 % 1 + 4 1 + 7 % 2 + ... + 4 1 + 7 % 11

= 36.4. 1 − 1 + 7 % 12 1 − 1 + 7 % = 2575 , 937  triệu đồng.

28 tháng 6 2017

Chọn A