K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2015

a, x=1,3,5,7,9

b, x=1,6

NM
19 tháng 7 2021

ta có \(A=2009+2x\)luôn là số lẻ vì 2x luôn là số chẵn

vì thế không tồn tại số tự nhiên x để A chia hết cho 2

b. Vì A là số lẻ mà A muốn chia hết cho 5 thì 

\(2009+2x\) có đuôi là 5

do đó \(2x\text{ có đuôi là 6}\) vậy x là các số tự nhiên có đuôi là 3 hoặc 8

1:

a: A chia hết cho 2

=>x+52+64 chia hết cho 2

=>x chia hết cho 2

=>\(x\in B\left(2\right)\)

b: B không chia hết cho 9

=>x+63+54 không chia hết cho 9

=>x+117 không chia hết cho 9

=>

\(x\notin B\left(9\right)\)

2:

a: a+1;a+2;a+3;a+4

b: a+1+a+2+a+3+a+4

=4a+10

=4a+8+2

=4(a+2)+2 không chia hết cho 4

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

29 tháng 7 2016

-Điều kiện của x để A chia hết cho 5 là chữ số hàng đơn vị của x=5;0

-Điều kiện của x để A không chia hết cho 5 là chữ số hàng đơn vị của x là một số tự nhiên khác 0,5

21 tháng 7 2018

A chia hết cho 5 khi và chỉ khi x chia hết cho 5

A không chia hết cho 5 khi và chỉ khi x không chia hết cho 5

gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2, a+3, a+4 

Tổng của 5 số ấy là: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 

                               = 5a + 10

Vì 5a luôn chia hết cho 5 và 10 chia hết cho 5 => 5a + 10 luôn  chia hết cho 5

=> Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

=> Ba tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A\( \vdots \)2 thì x\( \vdots \)2

=> x\( \in \){0; 2; 4; 6;…}

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A \(\not{ \vdots }\) 2 thì x phải \(\not{ \vdots }\) 2

=> x\( \in \){1; 3; 5; 7;…}

9 tháng 1 2021

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120