K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

-Bạn mượn sách em và lỡ làm rách, bạn xin lỗi em và em tha thứ cho bạn.
-Ví dụ mình mượn ĐT của bạn nhắn tin, nhưng thay vì nhắn tin thì mình gọi luôn. Bạn trừng mắt nhìn, mình đợi bạn "trừng phạt" nhưng bạn lại quay đi & mỉm cười (vì bạn chỉ hù mình thôi). Thế là bạn đã... khoan dung cho mình rồi! :)
Nếu là e thì e sẽ đợi cả 2 cùng bình tĩnh để giải quyết vấn đề và nếu bạn làm sai thì em sẽ nhắc nhở bạn và tha thứ cho bạn vì sẽ có những lần em cũng sai giống bạn

10 tháng 11 2021

c:

10 tháng 11 2021

Từ câu VD dẫn ra, chẳng hạn:
 Giữa em và bạn em hiểu lầm và giận nhau -> em có thể giải thích nhỏ nhẹ, văn minh -> Nếu giải quyết được hiểu lầm thì nếu bạn có lỗi ta có thể tha lỗi cho bạn, còn nếu mình có lỗi thì có thể xin lỗi bạn hoặc làm việc gì đó tương tự.
 Đây là ý kiến của mình, nếu có sai sót gì mong bạn thông cảm
Thanks
 

31 tháng 12 2019

- Trong một lần chơi đá bóng ngoài sân, Hải và Tuấn đang tập chuyền bóng cho nhau để chuẩn bị cho kì đại hội thể thao của trường. Trong một cú chuyền, Hải lỡ chân đá hơi mạnh, bóng tâng cao lọt vào sân nhà bác hàng xóm làm vỡ chậu hoa của bác. Hải không ngần ngại vội chạy vào xin lỗi bác với vẻ mặt ân hận. Nhưng bác chủ nhà cho rằng Hải vô tình và bắt Hải phải mang chậu hoa mới trả lại thì bác mới trả quả bóng.

- Trong trường hợp này, nếu là em thì em sẽ tha lỗi cho Hải và khuyên Hải với Tuấn lần sau chơi bóng nên ra ở sân vận động để chơi cho thoải mái lại không sợ làm ảnh hưởng đến những nhà xung quanh.

6 tháng 4 2017

Bạn mượn sách của mình lỡ làm rách và xin lỗi, mình sẽ tha thứ cho bạnhihi

thấy trong người bực bội la mắn bạn vô cớ thì tôi sẽ xin lỗi bạn và mong bạn tha thứ

16 tháng 11 2016

Bạn Hoa sinh ra trong 1 gia đình khó khăn , mẹ mất sớm , bố rượu chè bài bạc , Một hôm em bị mất cái bút máy mà em rất quý . Sau khi điều tra thì biết bạn Hoa lấy .

=> Cách ứng xử :

+ Nhắc nhở bạn

+ Khuyên bạn nhận lỗi

+ Mua 1 cái bút khác tặng bạn

16 tháng 11 2016

Bạn Nga sinh ra trong 1 gia đình khó khăn , mẹ mất sớm , bố rượu chè bài bạc , Một hôm em bị mất cái bút máy mà em rất quý . Sau khi điều tra thì biết bạn Hoa lấy . Mà gia đình nhà Hoa khó khăn.

=> Cách ứng xử :

+ Nhắc nhở bạn

+ Khuyên bạn nhận lỗi

+ Mua 1 cái bút khác tặng bạn

6 tháng 3 2019

- Tự nhận xét:

+ Bản thân em là người có tính tự chủ.

+ Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em không theo họ mà luôn giữ vững lập trường của mình, chăm lo học hành và tham gia các hoạt động xã hội.

- Một số tình huống đòi hỏi em có tính tự chủ:

+ Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, trông em bé;

+ Giờ kiểm tra Toán bài khó quá không làm được, bạn bên cạnh cho chép bài nhưng em từ chối;

+ Bạn rủ em bỏ tiết, trôn học để đi chơi điện tử, em đã kiên quyết từ chối và khuyên bạn không nên làm như thế;

+ Chủ nhật cùng các bạn đi xem phim, phải xếp hàng mua vé nhưng có người khác chen ngang, em ôn tồn yêu cầu người đố không nên làm thế, phải thể hiện nếp sông văn minh của người có văn hoá.

30 tháng 5 2017

- Ở trường:

+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.

+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.

- Ở nhà:

+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.

+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến

- Ở nơi công cộng:

+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.

13 tháng 12 2018

Trong một lần chơi đá bóng ngoài sân, Hải và Tuấn đang tập chuyền bóng cho nhau để chuẩn bị cho kì đại hội thể thao của trường. Trong một cú chuyền, Hải lỡ chân đá hơi mạnh, bóng tâng cao lọt vào sân nhà bác hàng xóm làm vỡ chậu hoa của bác. Hải không ngần ngại vội chạy vào xin lỗi bác với vẻ mặt ân hận. Nhưng bác chủ nhà cho rằng Hải vô tình và bắt Hải phải mang chậu hoa mới trả lại thì bác mới trả quả bóng.

Trong trường hợp này, nếu là em thì em sẽ tha lỗi cho Hải và khuyên Hải với Tuấn lần sau chơi bóng nên ra ở sân vận động để chơi cho thoải mái lại không sợ làm ảnh hưởng đến những nhà xung quanh.

3 tháng 4 2017

a, Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
b, Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
c, Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.

3 tháng 4 2017

Trả lời

- Ở trường:

+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.

+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.

- Ở nhà:

+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.

+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến

- Ở nơi công cộng:

+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.