K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I/Mở bài : - Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ
- Giới thiệu bài thơ " Rằm tháng giêng " và cảm nghĩ khái quát về bài thơ
II/Thân bài :
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Rằm xuân lồng lộng trang soi
- Thời gian và không gian trong 2 câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp và sức xuân
- Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy , ánh trăng bao trùm vạn vật trong đêm nguyên tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa bao giờ đẹp và tròn như thế
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
- Dưới ánh trăng , điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống của mùa xuân : cây cối , sông nước , bầu trời , mây gió ,... trong đêm rằm đầu năm .
- Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo ra không gian bao la vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh , gợi màu sắc dù nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen , sáng tối -> người đọc thích thú khi hình dung cảnh đêm xuân đẹp bao nhiêu thì càng cảm phục cái tài thơ của Bác bấy nhiêu ...
Giữa dòng bàn bạc việc quân
- Chuyển ý
- Trong khung cảnh nên thơ ấy , giữa nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ đang làm gì ? Ánh trăng tuyệt đẹp kia không thể làm Bác xao lãng việc nước , việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn " mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy thuyền , trăng tràn ngập khắp nơi , tràn cả không gian rộng lớn , vẫn chờ , vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lờ lững xuôi dòng trong đêm co trăng đồng hành như một người bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc
- Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm , biết trân trọng vẻ đẹp của trăng - Trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ , ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và người -> thể hiện phong thái ung dung , tinh thần lạc quan của Bác về tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác hơn
III/ Kết bài :
Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể bức tranh đêm trăng trên sông nước thật đẹp , hiểu thêm tấm lòng yêu dân , yêu nước , yêu thiên nhiên sâu sắc của vị lãnh tụ vĩ đại , vị cha già kính yêu của dân tộc

22 tháng 12 2019


Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Người đã lãnh đạo quân và dân ta đấu tranh để dành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng đất nước chủ nghĩa xã hội. bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn là một nhà thơ lớn, một danh nhân văn hóa thế giới. với sự nghiệp thơ văn của mình, bác đã chứng minh mình là người văn võ song toàn. Các tác phẩm của Bác đều nói về cuộc sống thường ngày, những cảnh khổ cực mà nhân dân ta phải chịu dựng. trong những sáng tác của Bác có thể xem nổi bật nhất là bài Rằm tháng giêng.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Bác sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân PHáp, một cuộc chiến hết sức ác liệt. bài thơ được Bác sáng tácneeu lanh cảnh đẹp về một đêm trăng , thể hiện nên tình cảm yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên và đồng thời nhắc đến tâm hồn yêu nước sâu nặng của Bác.

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ Rằm tháng giêng

Ví dụ:
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác không chỉ được biết đến với vai trò là một vị chính trị tai ba mà Bác còn là một nhà thơ với lòng yêu nước sâu sắc, yêu thiên nhiên đậm đà. Một bài thơ thể hiện niềm yêu thiên nhiên khôn xiết của Bác là bài thơ Rằm tháng giêng.

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

II. Thân bài: nêu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
1. Hai câu thơ đầu (Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên)

  • Không gian của Rằm tháng giêng cao rộng, tràn đầy sức sống mùa xuân
  • Tâm hồn Bác hòa quyện với cảnh thiên nhiên nên thơ và hữu tình của đêm trăng rằm
  • Tình yêu thiên nhiên, đất nước nồng nàn

2. Hai câu thơ cuối(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.)

  • Một hình ảnh rất thơ mộng, lãng mạn, tươi sáng
  • Phong thái rất lạc quan, ung dung của Bác và lòng tin vào tương lai tươi sáng của Bac
  • Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc

III. Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Qua bài thơ ta có thể thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc của Bác được thể hiện rõ nét qua bài thơ. Qua đó ta cũng thấy được một tinh thần bất khuất, quật cường của một người chiến sĩ.

13 tháng 10 2016

Cách biểu đạt tình cảm của nàh văn theo cách trực tiếp

Các bước làm văn bản :

Bước 1 : tìm hiểu đề-tìm ý-sắp xếp ý

Bước 2 : lập dàn ý-viết nháp

Bước 3: Viết bài

Bước 4 : đọc - sửa chữa

3 tháng 12 2016

Mở bài: Giới thiệu về người định tả (Có thể thêm vầng thơ, bài thơ vào rồi giới thiệu về người đó...)
Thân bài: Miêu tả khái quát về người bạn của mình. (Về mái tóc, thân hình, nước da, khuôn mặt/ Em đã chơi với bạn bao nhiêu năm....)
+ Miêu tả chung về người bạn đó (Về cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...)
+ Tính tình, biểu cảm của bạn ấy khi tiếp xúc với em (Dễ thương, hòa đồng, dễ gần gũi...)
+ Một việc tốt mà bạn đã làm với em, với mọi người (Giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn hay đơn thuần là giúp em một bài toán khó nào đó....)
* Kể một kỉ niệm giữa em và bạn khi còn nhỏ, đã làm em nhớ mãi đến hôm nay. Có thể kể một câu chuyện buồn giữa em và bạn để giờ đây em phải hối hận...
Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạn (Em quý bạn thế nào ? Em mong bạn và em sẽ mãi mãi là bạn của sao ? Em mong tình bạn này sẽ mãi mãi bền vững (Có thể đưa vài câu trâm ngôn vào để bài văn hay hơn "Tình bạn là mãi mãi, giữ lấy tình bạn, bạn sẽ sống tốt hơn, sống vui hơn. Đừng để một thứ gì chia cắt tình bạn này vì nó vô giá, sẽ chẳng có thứ gì đền đáp được tình bạn này, một khi nó đã tan biến thì sẽ chẳng thể quay về được...")

3 tháng 12 2016

1. Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Em có rất nhiều bạn.

- Thân nhất là bạn Thắng nhà ở cùng phố và học chung một lớp.

2. Thân bài:

* Tả bạn Thắng: a/ Ngoại hình:

- Dáng người cân đối, chân tay săn chắc.

- Mái tóc cắt ngắn hợp với khuôn mặt đầy đặn, rám nắng.

- Đôi mắt sáng toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh, b/ Tính nết, tài năng:

- Dễ mến, hay giúp đỡ bạn.

- Học ra học, chơi ra chơi.

- Giỏi Toán nhất lớp.

- Là chân sút số một của đội bóng...

- Là người tổ chức những trò chơi vui vẻ... c/ Kỉ niệm sâu sắc trong tình bạn với Thắng:

- Thắng giúp em tập bơi, khắc phục tật sợ nước. ,

3. Kết bài:

* Cảm nghĩ cùa em:

- Em và Thắng đều có những ước mơ đẹp đẽ.

- Tình bạn thân thiết sẽ giúp chúng em biến những ước mơ đó thành hiện thực.

8 tháng 10 2016

 Văn tự sự, văn miêu tả, văn biểu cảm, trước hết khác nhau ở nhu cầu tạo lập. Xuất phát từ những nhu cầu biểu đạt khác nhau sẽ cho ra những bài văn thuộc những loại khác nhau: từ nhu cầu kể lại sự việc mà chúng ta có văn tự sự; từ nhu cầu tái hiện người, vật, cảnh vật mà chúng ta có văn miêu tả; từ nhu cầu bộc lộ tình cảm mà chúng ta có văn biểu cảm.

Bước 1: Xác định yêu cầu của đề và tìm ý. Phải căn cứ vào các từ ngữ và cấu trúc của đề bài để xác định nội dung, tư tưởng, tình cảm mà văn bản sẽ viết cần phải hướng tới. Từ đó đặt câu hỏi để tìm ý (nội dung văn bản sẽ nói về điều gì? Qua đó cần bộc lộ thái độ, tình cảm gì?)Bước 2 : Xây dựng bố cục (dàn bài).Bố cục của văn biểu cảm cũng bao gồm ba phần: Mở bài – Thân bài – kết bài. Tuy nhiên việc sắp xếp ý để tạo thành một bố cục hoàn chỉnh phụ thuộc vào mạch cảm xúc của người viết, không hề máy móc áp đặt một kiểu nào.Nhưng dù sao thì phần mở bài và kết bài thường là những câu văn nêu cảm nhận chung hoặc nâng lên thành tư tưởng, tình cảm khái quát.Các ý lớn nhỏ trong phần thân bài phải được sắp xếp hợp với diễn biến tâm lý của con người trước từng sự việc, đối tượng.Mở bài: Có thể giới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian và không gian. Cảm xúc ban đầu của mình.Thân bài: Qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc.Kết bài: kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài học tư tưởng.Bước 3: Hoàn thành văn bản. Đây là bước quan trọng. Trên cơ sở là dàn bài đã xây dựng, người viết triển khai thành bài văn hoàn chỉnh.Cần lưu ý là trong quá trình diễn đạt phải biết kết hợp với các phương thức biểu đạt khác (miêu tả, tự sự, nghị luận); đồng thời phải biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ, nói quá…).Câu văn có sự biến hóa linh hoạt (có câu trần thuật, câu cảm, câu nghi vấn, câu cầu khiến; câu dài, câu ngắn; có câu tỉnh lược, câu câu tồn tại…). Lời văn phải có cảm xúc với vốn từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.Bước 4: Kiểm tra lại bài : Ngoài việc kiểm tra cách diễn đạt, sửa lỗi cần phải kiểm tra lại xem văn bản đã toát lên tư tưởng, tình cảm chính chưa, hoặc đã tạo được sự xúc động cho người đọc chưa. 

 

8 tháng 10 2016

- tks=> lovely <3 <3

 

26 tháng 2 2023

lên mạng mà tra cũng được mà

máy ko có google à :|

28 tháng 2 2023

a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc cặp sách mà em muốn miêu tả.

Mẫu: Để chuẩn bị cho năm học mới, em được mẹ mua cho rất nhiều dụng cụ học tập. Mỗi món đồ đều được em và mẹ cẩn thận chọn lựa, để vừa tiện dụng lại dễ mang đi. Trong số đó, đồ vật mà em yêu thích nhất, chính là chiếc cặp sách.

b) Thân bài:

- Miêu tả khái quát về chiếc cặp sách:

  • Cặp sách được làm từ vải dù chống thấm
  • Mặt ngoài cặp có màu xanh dương, mặt trong có màu đen
  • Cặp có hình chữ nhật đứng, to gần bằng tấm lưng của em

- Miêu tả chi tiết về chiếc cặp sách:

  • Cặp gồm hai ngăn chính, một ngăn nhỏ và một ngăn lớn
  • Ngăn nhỏ nằm ở phía trước, đủ để cất hộp bút, thước
  • Ngăn lớn thì có vách ngăn ở giữa, chia thành 2 ngăn để đựng sách vở
  • Hai bên hông cặp là hai ống đứng để đựng bình nước hoặc ô
  • Sau lưng là hai quai cặp to bản được lót bông để không bị đau khi mang lên vai
  • Trên cùng của cặp là một chiếc móc nhỏ, để treo cặp lên thành bàn
  • Các ngăn cặp được đóng mở bởi phéc kéo bản to hơn phéc áo một chút, màu trắng tinh, với phần móc kéo được treo một quả cầu lông màu xanhFullscreen

- Công dụng của cặp:

  • Đựng sách vở, đồ dùng học tập khi đến lớp
  • Đựng truyện tranh, đồ chơi khi sang nhà bạn chơi, học nhóm

c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc cặp sách vừa miêu tả.

Mẫu: Em rất yêu quý chiếc cặp sách của mình. Em sẽ giữ gìn cặp cẩn thận, và thường xuyên vệ sinh để chiếc cặp luôn sạch đẹp như mới.