K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

                    a_____________________\(\dfrac{3}{2}\)a      (mol)

                \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

                   b____________________b             (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+b=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, tính theo CuO

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\) 

29 tháng 8 2021

Gọi n Al = a ( mol ) , n Fe = b ( mol )

Có: n H2 = 0,4 ( mol )

   PTHH

 2AL + 6HCL ===> 2ALCL3 + 3H2

   a--------------------------------------a

 Fe + 2HCl ====> FeCL2 + H2

  b------------------------------------b

Ta có hpt:

  \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> m AL = 5,4 ( g ) ; m Fe = 5,6 ( g )

  b) Có : n CuO = 0,2 ( mol )

PTHH: 

   CuO + H2 ====> Cu +H2O

     0,2----0,2-----------0,2

theo pthh: n Cu = 0,2 ( mol ) => m Cu = 12,8 ( g )

28 tháng 3 2022

a, \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mol:      x                                   1,5x

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     y                                   y

b, Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27.100\%}{11}=49,09\%\Rightarrow\%m_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\%\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ CuO hết, H2 dư

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Mol:      0,2                0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

28 tháng 3 2022

Gọi \(m_{Al}=a\left(g\right)\left(0< a< 11\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=11-a\left(g\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{11-a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\dfrac{a}{27}\)                                       \(\dfrac{a}{18}\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\dfrac{11-a}{56}\)                             \(\dfrac{11-a}{56}\)

\(\rightarrow pt:\dfrac{a}{18}+\dfrac{11-a}{56}=0,4\\ \Leftrightarrow m_{Al}=a=5,4\left(g\right)\left(TM\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{11}=49,1\%\\\%m_{Fe}=100\%-49,1\%=50,9\%\end{matrix}\right.\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

LTL: \(0,2< 0,4\rightarrow\) H2 dư

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{CuO}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

9 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=\dfrac{40.9}{100}=3,6\left(g\right)\\m_{Al}=9-3,6=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

0,15 ------------------------> 0,15

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

0,2 ---------------------------> 0,3

\(\rightarrow V_{H_2}=\left(0,15+0,3\right).22,4=10,08\left(l\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

Theo pthh: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{oxit}=15,12+16.0,36=20,88\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{15,12}{56}=0,27\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,27 :  0,36 = 3 : 4

=> CTHH: Fe3O4 (oxit sắt từ)

9 tháng 4 2022

mMg = 40%x9 = 3,6(g) =>nMg=3,6:24 = 0,15 (mol)
=> mAl = 9-3,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4:27 = 0,2 (mol)
pthh : 2Al+6HCl -> 2AlCl3+3H2
         0,2                            0,3
        Mg+2HCl -> MgCl2 +H2
        0,15                          0,15 
=> nH2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol) 
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (L) 
mH2 = 0,45 . 2 = 0,9 (mol) 
áp dụng BLBTKL  ta có : 
mH2 + moxit sắt = mFe + mH2O 
=> moxit sắt =  20,7 (g) 
 

1.Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe  tác dụng với dung dịch HCl dư  tạo thành 1,68 lít khí    H2 thoát ra ở đktc  . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?2.Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư  tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan  . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?3.Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe  tác...
Đọc tiếp

1.Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe  tác dụng với dung dịch HCl dư  tạo thành 1,68 lít khí    H2 thoát ra ở đktc  . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?

2.Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư  tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan  . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?

3.Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe  tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc  .

a)Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?

b)Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?

4.  Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl  14,6% .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan

a)Tính % về khối lượng của từng chất  có trong hỗn hợp ?

b)Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?

c)Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?

5.  Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm  tác dụng với dung dịch HCl 2M  tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra ở đktc  .

a)Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?

      b)Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý thuyết ?

6.  Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với AgNO3 tạo thành 2,87 gam kết tủa

a)Tính % về khối lượng của mỗi muối  có trong hỗn hợp ?

      b)Tính C% các muối có trong dung dịch A

7.  Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,6 gam . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?

8.  Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 và C2H2 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,4 gam . Khí thoát ra khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu được 2,2 gam CO2 . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?

9.  Chia  26 gam hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H6 và C2H4 làm 2 phần bằng nhau

–   Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2

–   Phần 2 : Cho lội qua bình đựng d/dịch brom dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng

Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?

10.  Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch HCl . Dung dịch  thu được cho tác dụng với với dung dịch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn

28
8 tháng 12 2015

Chú ý: Mỗi lần hỏi bạn up lên từng câu hỏi thôi, không nên đưa một lúc nhiều câu hỏi trong 1 lần hỏi, vì như thế chỉ có 1 câu được trả lời thôi nhé.

8 tháng 12 2015

HD:

Bài 1.

Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

                                0,075 mol

Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.

Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.

18 tháng 12 2021

\(a,n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,2(mol);y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%=49,09\%\\ \%_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\% \end{cases}\\ b,\Sigma n_{HCl}=3x+2y=0,8(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8}{2}=0,4(l)\)

5 tháng 6 2023

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ n_{Zn}=a\\ n_{Mg}=b\\ 65a+24b=11,3g\\ n_{H_2}=a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\ a=0,1\\ m_{Zn}=65.0,1=6,5g\)

5 tháng 6 2023
28 tháng 3 2022

a) nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (MOL) 

PTHH:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

x                         x          x (mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

y                          y            y (mol)
ta có 
65x + 24y = 11,3 
x+y=0,3 
=> x = 0,1 (mol) 
=> y = 0,2 (mol)
=> mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (G)
=> %mMg = \(\dfrac{4,8}{11,3}\) . 100% = 42,47 % 
=> %mZn = 100% - 42,47% = 57,53 %

 

28 tháng 3 2022

Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn, Mg

nH2 =\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

.....x......................................x

....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

.....y.......................................y

Ta có hệ pt: {65x+24y=11,3

                    x+y=0,3

  ⇔{x=0,1y=0,2

%mZn = 0,1×6511,3.100%=57,5%

%mMg = 0,2×24\11,3.100%=42,5%

Pt: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

0,075 mol<-0,3 mol

mFe3O4 = 0,075 . 232 = 17,4 (g)

23 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 65a + 56b + 27c = 10,65 (1)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

=> \(n_{H_2}=a+b+1,5c=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) (2)

PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2

            2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

            2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

=> \(n_{Cl_2}=a+1,5b+1,5c=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\\c=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10,65}.100\%=61,033\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{10,65}.100\%=26,291\%\\\%m_{Al}=\dfrac{1,35}{10,65}.100\%=12,676\%\end{matrix}\right.\)

b) nHCl = 2a + 2b + 3c = 0,45 (mol)

=> mHCl = 0,45.36,5 = 16,425 (g)

=> \(a\%=C\%=\dfrac{16,425}{200}.100\%=8,2125\%\)

c) mdd sau pư = 10,65 + 200 - 0,225.2 = 210,2 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{210,2}.100\%=6,47\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{210,2}.100\%=3,02\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5}{210,2}.100\%=3,176\%\end{matrix}\right.\)

3 tháng 4 2022

\(n_{HCl}=0,5a\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Theo các pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5a=0,25a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(pư\right)}=0,25a.80\%=0,2a\left(mol\right)\)

\(m_{giảm}=m_O=40-36,8=3,2\left(g\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_O=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow0,2a=0,1\Leftrightarrow a=2\)

23 tháng 2 2022

giúp em vs ạ